• Không có kết quả nào được tìm thấy

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 A. ĐẠI SỐ

1. Căn bậc hai và hằng đẳng thức A A

a) Căn bậc hai số học: Với số dương a, số ađược gọi là căn bậc hai số học của a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

VD1 : Căn bậc hai số học của 16 là 16 ( = 4) Căn bậc hai số học của 7 là 7

Lưu ý:

b) Căn thức bậc hai:

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn ( hay biểu thức dưới dấu căn)

A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.

VD: 4x là căn thức bậc hai của 4x.

4x xác định khi 4x 0 x 0.

c) Hằng đẳng thức A2 = |A|

Với mọi số ta có a2 |a| VD1: Tính

a) 122 ; b) (7)2 Giải:

7

| 7

| ) 7 ( )

12

| 12

| 12 )

2 2

b

a

Căn bậc hai của 49 có đến hai giá trị là 7 và -7

Căn bậc hai số học của 49 chỉ có một giá trị bằng 7

(2)

VD2 : Rút gọn

a) ( 21)2 ; b) (2 5)2 Giải:

a) ( 21)2 | 21| 21 (Vì 2 1) b) (2 5)2 |2 5| 52 (Vì 52)

* Chú ý:

Với A là một biểu thức ta có A2 = |A|

Tức là:

A2 = A nếu A 0 ( A không âm); A2 = – A nếu A < 0 ( A âm).

VD3 : Rút gọn

a) (x2)2 voi x2;b) a6 voi a0 Giải:

|

| ) ( )

) 2 ' ( 2

| 2

| ) 2 ( )

3 2 3 6

2

a a

a b

x vi x x

x a

Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó |a3| = – a3 a6 = – a3 (với a < 0)

2. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Với hai số a và b không âm, ta có: a.b a. b VD1: Tính

(3)

60 10 . 2 . 3

100 . 4 . 9 100 . 4 . 9 40 . 90 )

1 , 23 3 . 1 , 1 . 7

9 . 21 , 1 . 49 9

. 21 , 1 . 49 )

b

a

VD2: Tính

a) 2. 8 2.8 16 4 b) 2,5. 8,1. 100 2,5.8,1.100 25.81 (5.9) 452 3. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Với a không âm, b dương ta có: a a b b Ví dụ 1: Khai phương một thương

15 6 4 :5 6 3 16 : 25 36

9 16 :25 36 ) 9

12 5 144

25 144

) 25

b

a

Ví dụ 2: Chia hai căn bậc hai sau

35 5 . 7 25 . 49

25 . 8 49 31 8 : 49 8

31 8 : ) 49

2 20 4

80 20

) 80

b

a

4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Ví dụ 1: Rút gon biểu thức

(4)

√42. 7 = 4√7 √45 = √9.5 = √32. 5 = 3√5 Ví dụ 2 a) 5 = =

- Đưa thừa số vào trong dấu căn

- Khử mẫu của biểu thức lấy căn

8 3 32

2 5 24 23.2 27 2

(5)

- Trục căn thức ở mẫu

5. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Vd1: 5 1 3 20 3 5 5 1.5 3 2 .5 3 52

5 5.5

Vd2 A = 17 12 2 24 8 8

= 9 2.3.2 2 8   16 2.4.2 2 8 

=

3 2 2

 

2 4 2 2

2

= 3 2 2  4 2 2

(6)

= 3 2 2  (4 2 2) = –1 Vd3

B. HÌNH HỌC

1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

(7)

Ví dụ áp dụng định lí 1

Ví dụ áp dụng định lí 2

(8)

Ví dụ áp dụng định lí 3 AB.AC=AH.BC ( b.c = a.h)

2. Tỉ số lượng giác góc nhọn

(9)

cạnh đối cạnh huyền sin

cạnh kề cạnh huyền cos

cạnh đối cạnh kề tg

cạnh kề cạnh đối cotg 

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuơng tại A, AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Viết tỉ số lượng giác gĩc B, từ đĩ suy ra tỉ số lượng giác gĩc C.

Hướng dẫn: Xác định cạnh đối, cạnh kề đối với gocsb, gĩc C

 Tỉ số lượng giác gĩc B

sin 4

5 cosB 3

5 tan 4

3 cot 3

4 B AC

BC AB BC B AC

AB B AB

AC

 

 

 

 

Vì B và C là hai gĩc phụ nhau nên ta cĩ

cạ nh kề

A

c ạ nh đ ố i

M

x

A

3cm 5cm

B

4cm C

(10)

sin 4 cos

5

cosB 3 sin

5

tan 4 cot

3

cot 3 tan

4

B AC C

BC

AB C

BC

B AC C

AB

B AB C

AC

  

  

  

  

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 10cm, AC = 24cm. Viết tỉ số lượng giác góc C. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác góc B

Bài 2: Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 9cm, NP = 15cm. Viết tỉ số lượng giác góc N. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác góc P.

3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông a) Cạnh góc vuông = cạnh huyền nhân sin góc đối

b) Cạnh góc vuông = cạnh huyền nhân cos góc kề

c) Cạnh góc vuông này = cạnh góc vuông kia nhân tang góc đối d) Cạnh góc vuông này = cạnh góc vuông kia nhân côtang góc kề

Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 600, BC = 20 cm.

Giải tam giác ABC

Hướng dẫn giải:

- Tam giác ABC vuông tai A nên: 𝐴̂ + 𝐵̂ + 𝐶̂ = 1800 Suy ra 𝐶̂ = 1800− 𝐴̂ − 𝐵̂ = 300 Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

(11)

AB = BC.sinC = 20. Sin 300 = 10 (cm) AC = BC. sinB = 20. Sin600 = 10 3(cm) Bài tập vận dụng:

1. Cho tam giác DEF vuông tại D, cạnh EF = 30cm, góc E bằng 540, Giải tam giác DEF

2. Cho tam giác MNP vuông tại M, cạnh NP = 18 cm, góc N bằng 250, Giải tam giác MNP

Bài tập 2:

Cho tam giác DEF vuông tại D, góc E bằng 560, cạnh DE = 12 cm, giải tam giác DEF

Giải: Tam giác DEF vuông tại D, nên ta có 𝐸̂ + 𝐹̂ = 900 Suy ra 𝐹̂ = 900− 𝐸̂ = 900− 560 = 340

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông DF = DE.tanE = 12.tan560 = 17,8 (cm)

EF = EF : sinF = 12:sin340 = 21,5 (cm) - Bài tập áp dụng

1. Cho tam giác MNP vuông tại M, góc N bằng 260, cạnh MP = 32 cm, giải tam giác MNP

2. Cho tam giác OAB vuông tại O, góc A bằng 650, cạnh OB = 16 cm, giải tam giác OAB

Bài tập 3:

12cm

(12)

Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 12cm, cạnh AC = 16cm. Giải tam giác ABC

Giải:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta co

2 2 2

2 2 2

2

12 16 400

400 20

BC AB AC BC

BC BC BC

Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, ta có

sin sin 16

20 B AC

BC B

Suy ra 𝐵̂ = 530

Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác, tính được góc C bằng 370 - Bài tập áp dụng:

Bài 1:Cho tam giác MNP vuông tại M, cạnh MN = 5cm, cạnh MP = 12cm. Giải tam giác MNP

Bài 2: Cho tam giác PQR vuông tại P, cạnh PQ = 8cm, cạnh QR = 15cm. Giải tam giác PQR

12 16

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I.. _ Hoïc thuoäc caùc coâng thöùc tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc nhoïn.. _ Laøm hoaøn chænh baøi taäp töø baøi 11 ñeán baøi 13 trang 76,

- Vận dụng được các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số

Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Py-ta-go, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán các yếu tố cần thiết. Ví dụ minh họa:.. Bài 1: Cho tam

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Ta dùng các kết quả nêu trên như là một công thức và được phép sử dụng. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH. Tính AH, AB và AC. Tính các cạnh còn lại