• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Ôn tập cho HS các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

- Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông, kỹ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.

- Vận dụng được các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác...)

2. Về năng lực:

- Hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Hình thành năng lực tính toán.

- Hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập,

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước vẽ , compa, bảng phụ, phiếu học tập, bảng nhóm - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, …

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (7’)

a) Mục tiêu: HS được tái hiện kiến thức hình học 9 chương I thông qua hoạt động cá nhân.

b) Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

c) Sản phẩm: Các kiến thức đã học

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập:

- Hãy nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?

–Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân.

- Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

1. b2a b. ' c2a c. ' 2. h2b c'. ' 3. a h b c.  .

h

c' b'

c b

H C

B A

(2)

* Báo cáo, thảo luận:

HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.

* Kết luận, nhận định:

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

- GV chốt lại kiến thức

4. 2 2 2

1 1 1

= +

h b c

- Các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn

 

 

 

 

cạnh đối cạnh kề

sin ;cos ;

cạnh huyền cạnh huyền cạnh đối cạnh kề

tan ;cot ;

cạnh kề canh đối 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (31’)

a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các hệ thức lượng trong tam giác vuơng để làm một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Một số bài tập về hệ thức lượng trong tam giác vuơng.

c) Sản phẩm: Hs làm được các bài tốn về cạnh và đường cao, bài tốn về tỉ số lượng giác trong tam giác vuơng.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ theo cá nhân, nhĩm, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập1.

GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 1. Yêu cầu HS thực hiện.

GV: Hướng dẫn cho HS cách suy luận tìm đáp án đúng

* HS thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: hoạt động nhĩm, mỗi bàn làm một nhĩm.

– Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 1 HS đứng tại chỗ trả lời - HS cịn lại chú ý theo dõi,quan sát nhận xét bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định:

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức

Bài 1: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Cho ABC cĩ A900; B 300. Kẻ đường cao AH.

a) sinBbằng:

A. AC

AB B. AH

AB C. AB b) tan 300bằng: BC

A. 2

1 B. 3 C.

3

1 D. 1.

c) cosCbằng:

A. HC

AC ; B. AC

AB ; C. AC

HC ; D.

2 3

d) cot BAH bằng:  A. BH

AH ; B. AH

AB ; C. 3 ; D. AC

AB

Đáp án:

a) Chọn B; b) chọn C ; c) chọn A ; d) chọn D.

* GV giao nhiệm vụ học tập2:

GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm trong thời gian 5 phút.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

Bài 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? ( với  là gĩc nhọn).

a) sin2  1 cos2 đ

b) cos

tan sin

 

  s

h A

B H C

a

b c

c’ h b’

A

B H C

a

b c

c’ b’

h A

B H C

a

b c

c’ b’

(3)

– Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm, 2 bàn làm một nhóm.

– Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.

* Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi nhóm cử đại diện 1 HS đứng tại chỗ trả lời

- HS còn lại chú ý theo dõi,quan sát nhận xét bài làm của các nhóm.

* Kết luận, nhận định:

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

- GV chốt lại kiến thức

c) cos sin 180

0

s

d) 1

cot tan

  đ

e) tan 1 s

f) cot tan 90

0

đ

g) Khi góc  tăng thì tan tăng đ h) Khi góc  tăng thì cos giảm s

* GV giao nhiệm vụ học tập 3:

GV: Đánh giá và yêu cầu HS làm bài tập 4

* HS thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: theo cá nhân – Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.

* Báo cáo, thảo luận:

- HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích cách làm

- HS còn lại chú ý theo dõi, quan sát nhận xét bài làm của các bạn

* Kết luận, nhận định:

-GV: Đánh giá và khái quát lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác

- GV chốt lại kiến thức

Bài 3: Cho hình vẽ.

B C

A

h x y

4 9

a) x bằng:

A. 2 13 B. 36 C. 13 D. 6 b) ybằng:

A. 12 B. 3 13 C. 2 13 D. 36 c) h bằng:

A.36 B. 13 C. 36 D. 6 Đáp án: a) A; b) B ; c) D

*GV giao nhiệm vụ học tập 4:

Cho ABCvuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BCthành hai đoạn

,

BH CHcó độ dài lần lượt là 4cm ,9cm.

GọiD,Elần lượt là hình chiếu của H

trênAB, AC.

a) Tính độ dàiAB,AC.

b) Tính độ dàiDE, số đo B, C . c) Chứng minh AD AB. AE AC. .

–HS giải bài và lên bảng trình bày bài .

* HS thực hiện nhiệm vụ:

– Phương thức hoạt động: Theo cá nhân – Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh

Bài 4:

a) BC BH HC 13 AB2BC BH. 13.4 AB= 2 13 (cm) AC2BH HC. 13.9

AC =3 13 (cm)

b) AH2BH HC. 4.9 36  AH 6

(4)

* Báo cáo, thảo luận:

- Một em lên bảng vẽ hình.

- Lần lượt 3 em lên bảng làm 3 phần.

- HS dưới lớp làm vào vở, chú ý theo dõi, quan sát nhận xét bài làm của các bạn.

* Kết luận, nhận định:

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS.

Giáo viên chốt lại kiến thức.

(cm)

Tứ giácADHElà hình chữ nhật vì :

A D E    900. Nên DEAH 6.

Trong tam giác vuông ABC

sinB= AC

BC = 3 13

13 0,8320.

B 56 19'0 C 33 41'0

c) Do tam giácABH vuông tại HHD là đường cao, áp dụng hệ thức cạnh và đường cao ta có:

2 .

AHAD AB(1)

Tương tự đối với AHC, ta có:

2 .

AHAE AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra ta có:

.  .

AD AB AE AC=> đpcm 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để tính chiều cao của một vật mà ta không thể đo trực tiếp được.

b) Nội dung: Đo chiều cao của một vật.

c) Sản phẩm: Học sinh tính được chiều cao của một vật d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:

Các tia nắng măt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến m)

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Theo cá nhân - Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh

* Báo cáo, thảo luận:

- Một HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

- HS dưới lớp chú ý theo dõi, quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.

* Kết luận, nhận định:

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV giao nhiệm vụ này cho học sinh về nhà tiết sau sẽ báo cáo trước lớp kết quả mình làm

Chiều cao của tháp là:

86.tan 340 58( )m

Hướng dẫn tự học ở nhà + Học bài, xem lại các bài tập đã giải.

+ Xem lại lí thuyết chương II để tiết

(5)

sau tiếp tục tiếp tục ôn tập tiếp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin của

Ta dùng các kết quả nêu trên như là một công thức và được phép sử dụng. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH. Tính AH, AB và AC. Tính các cạnh còn lại

Bài 4. Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực, minh họa trong hình. Tính chiều cao của cây trong hình dưới.. Cho tam ABC vuông tại A, đường cao AH. b)