• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trắc nghiệm Đại số lớp 9 - Căn bậc hai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trắc nghiệm Đại số lớp 9 - Căn bậc hai"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Căn bậc hai

- Căn bậc hai của số thực a không âm là số x sao cho x2a.

Chú ý: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai, là hai số đối nhau: a và  a. - Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0.

- Số âm không có căn bậc hai.

2. Căn bậc hai số học

Với số a dương, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Chú ý: Ta có x2 0

a x

x a

 

    . 3. So sánh các căn bậc hai số học

Ta có a  b   0 a b. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Số nào sau đây là căn bậc hai của 0,36 ?

A. 0,36. B. 0,36 và 0,36 . C. 0,36. D. 0,6 và 0, 6 . Câu 2. Căn bậc hai số học của

 

4 2

A.4. B.16. C.4. D.16.

Câu 3. Giá trị biểu thức

3 2

5

 

   bằng

A. 9

25. B.

3

5. C.3

5. D.

9 .

25 Câu 4. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của 25?

A.  25. B. 5. C. 25. D. 5.

Câu 5. Với giá trị nào của x để x 4?

Bài 1. CĂN BẬC HAI thuvientoan.net

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9

(2)

2

A. 16. B. 16. C.16 . D.16.

Câu 6. Phương trình x2,5 có nghiệm là

A. x5. B. x 5. C. x6, 25. D. x 6, 25. Câu 7. Căn bậc hai số học của 0,01 là

A.0,001. B.0,0001. C.0,01. D.0,1

Câu 8. Kết quả của phép tính A 49 25 4. 0, 25 bằng

A.8. B.8. C.10. D.10.

Câu 9. Kết quả của phép tính 1

B . 0,81. 0,09

 9 bằng

A.0, 09 . B.0,9 . C.0,03. D.0,3 .

Câu 10. Giá trị của biểu thức A 16 36 64 bằng

A. -10. B.2. C.6. D.18.

Câu 11. Với giá trị nào của x để x 5?

A. 5. B. 10. C. 25. D. 125.

Câu 12. Với giá trị nào của x để 3x 6?

A. 0 x 12. B. 0 x 12. C. 0 x 12. D. 0 x 12. II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 13. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của

3 2

2?

A.2 3. B. 3 2 . C.2 3. D. 

2 3

.

Câu 14. Số nào sau đây là căn bậc hai của kết quả phép tính 72 164 4.23  ?

A. 12 . B. 12 và -12.

C. 144. D. 144 và -144 .

Câu 15 Số nào sau đây có căn bậc hai số học là 2 1 ?

A. 2 1 . B. 2 1 . C.3 2. D.3 2 2 . Câu 16. Số nào sau đây có căn bậc hai số học bằng 2 5 là

A. 2 5 . B.  1 2 5.

C. 9 4 5 . D. Không tồn tại.

(3)

3 Câu 17. Giá trị của biểu thức 7 13. 7 13 bằng

A. 6. B. 6. C. 7 13. D. 7 13.

Câu 18. Kết quả của phép tính 3 5

2 2  

 

3 5

23 10 bằng

A. 2 13 . B. 6 14. C. 13. D. 14 .

Câu 19. Giá trị của x để 2x 1 3 là

A. x1. B. x2. C. x3. D. x4. Câu 20. Cho A5 và B2 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB. B. A B.

C. AB. D. A B 0.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 21. Cho P 6 4 2. Khi đó 4 2 2

Q P a b

P

   

 thì ab bằng

A. 1. B. 24. C. 2. D. 1.

Câu 22. Với giá trị nào của x để 4 x 1 2?

A. 1. B. 1. C. 17. D. 2.

Câu 23. Cho đẳng thức 3

4 x

x

 

 . Giá trị x thỏa mãn đẳng thức là

A. x1vàx3. B. x1vàx 3. C. x 1vàx9. D. x9x1. Câu 24. Cho biểu thức 92 4 2 1 2 3,

2, 3

5 6 2 3

  

    

   

x x x x

Q x x

x x x x . Để Q nhận giá trị bằng 1 thì giá

trị của x bằng A. 5

3. B. 5

2. C. 2

5. D. 0.

Câu 25. Giá trị của x

x1

thỏa mãn biểu thức 2 x  1 3 15 là

A. 36. B. 82. C. 12. D. 37.

Câu 26. Cho 1 1 1 1

1.199 2.198 3.197 ... 199.1

    

A . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A1,99. B. A1,99. C. A1,99. D. A1,99.

(4)

4 Câu 1. Số nào sau đây là căn bậc hai của 0,36 ?

A. 0,36. B. 0,36 và 0,36 . C. 0,36. D. 0,6 và 0, 6 . Lời giải

Chọn D

Căn bậc hai số học của 0,36 là 0, 6 và 0, 6 . Câu 2. Căn bậc hai số học của

 

4 2

A.4. B.16. C.4. D.16.

Lời giải Chọn C

Căn bậc hai số học của

 

4 2là 4

Câu 3. Giá trị biểu thức

3 2

5

 

   bằng

A. 9

25. B.

3 3

5. D.

9 .

25 Lời giải

Chọn B

Giá trị biểu thức

3 2

5

 

   bằng 3 5.

Câu 4. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của 25?

A.  25. B. 5. C. 25. D. 5.

Lời giải Chọn D

Căn bậc hai số học của 25 là 5. Câu 5. Với giá trị nào của x để x 4?

A. 16. B. 16. C.16 . D.16.

Lời giải Chọn C

Điều kiện: x0.

 . C.

5 C. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:

(5)

5 Do x không âm nên x4  x 42 16 Câu 6. Phương trình x2,5 có nghiệm là

A. x5. B. x 5. C. x6, 25. D. x 6, 25. Lời giải

Chọn D

Điều kiện: x0.

Do x không âm nên x2,5 x 2,526,25 Câu 7. Căn bậc hai số học của 0,01 là

A.0,001. B.0,0001. C.0,01. D.0,1

Lời giải Chọn D

0,01 0,1 vì 0,1 02 0,1 0,01

 

 

Câu 8. Kết quả của phép tính A 49 25 4. 0, 25 bằng

A.8. B.8. C.10. D.10.

Lời giải Chọn C

A 49 25 4. 0, 25

7 5 4.0,5 7 5 2 10

  

  

  

Câu 9. Kết quả của phép tính 1

B . 0,81. 0,09

 9 bằng

A.0, 09 . B.0,9 . C.0,03. D.0,3 .

Lời giải Chọn A

(6)

6 B 1. 0,81. 0,09

9 1.0,9.0,3 3

0,09

Câu 10. Giá trị của biểu thức A 16 36 64 bằng

B. -10. B.2. C.6. D.18.

Lời giải Chọn C

A 16 36 64  42 62 82    4 6 8 6

Câu 11. Với giá trị nào của x để x 5?

B. 5. B. 10. C. 25. D. 125.

Lời giải Chọn C

5 52 25

    

x x x

Câu 12. Với giá trị nào của x để 3x 6?

Chọn B

6 36,x0.Ta có: 3x 6 3x  363x36 x 12 Vậy0 x 12.

Câu 13. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của

3 2

2?

A.2 3. B. 3 2 . C.2 3. D. 

2 3

.

Lời giải Chọn A

Vì 2 3 0

Câu 14. Số nào sau đây là căn bậc hai của kết quả phép tính 72 164 4.23  ?

A. 0x12. B. 0x12. C. 0 x12. D. 0 x12. Lời giải

(7)

7

A. 12 . B. 12 và -12.

C. 144. D. 144 và -144 .

Lời giải Chọn B

Vì 72 164 4.23 144  

Căn bậc hai của 144 là12 và 12

Câu 15 Số nào sau đây có căn bậc hai số học là 2 1 ?

A. 2 1 . B. 2 1 . C.3 2. D.3 2 2 . Lời giải

Chọn D

Số có căn bậc hai số học bằng 2 1 là

2 1

2  2 2 2 1 3 2 1   . Câu 16. Số nào sau đây có căn bậc hai số học bằng 2 5 là

C. 9 4 5 . D. Không tồn tại.

Lời giải Chọn D

Ta có 4 5  2 5 2 5 0 .

 Không tồn tại số nào có căn bậc hai số học bằng 2 5. Câu 17. Giá trị của biểu thức 7 13. 7 13 bằng

A. 6. B. 6. C. 7 13. D. 7 13.

Lời giải Chọn B

7 13. 7 13

7 13 7



13

72

 

13 2 36 6

Câu 18. Kết quả của phép tính 3 5

2 2  

 

3 5

23 10 bằng

A. 2 13 . B. 6 14. C. 13. D. 14 .

Lời giải

A. 2 5 . B. 12 5 .

(8)

8 Chọn D

   

2

3 5 2 2  3 5 3 10 3 10 6 5 9 6 5 5 3 10     14 Câu 19. Giá trị của x để 2x 1 3 là

A. x1. B. x2. C. x3. D. x4. Lời giải

Chọn D

2x  1 3 2x  1 9 2x   8 x 4

Câu 20. Cho A5 và B2 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB. B. A B .

C. AB. D. A B 0.

Lời giải Chọn A

5 25; 2 6 2 .62 4.6 24

25 24 5 2 6 A B

   

    

Câu 21. Cho P 6 4 2. Khi đó 4 2 2

Q P a b

P

   

 thì ab bằng

Chọn D

Ta có P 6 4 2 4 2.2 2 2   

2 2

2

2 2

2 2 2 2 2

 P       .

Do đó 4 2 2 4 2 2 1 2

2 2 2 2 2

Q P P

   

    

  

Suy ra a1; b  1 ab 1.

Câu 22. Với giá trị nào của x để 4 x 1 2?

A. 1. B. 1. C. 17. D. 2.

Lời giải

A. 1. B. 24. C. 2. D. 1.

Lời giải

(9)

9 Chọn A

Do x thỏa mãn điều kiện của phương trình 4 x 1 2 nên ta suy ra:

4 x 1 2

4 x 1 4

    1 0

 x  1 0

  x 1

 x

Câu 23. Cho đẳng thức 3

4 x

x

 

 . Giá trị x thỏa mãn đẳng thức là

A. x1vàx3. B. x1vàx 3. C. x 1vàx9. D. x9vàx1. Lời giải

Chọn D

ĐKXĐ: 0 0 0

4 0 4 16

x x x

x x x

 

   

  

      

  

 

Ta có: 3

4 x

x

 

 

3 x x 4

   

3 x 4 x

   

4 3 0

x x

   

1 1 (tm)

9 (tm) 3

x x

x x

   

   

Vậy có hai giá trị củax thỏa mãn yêu cầu bài toán là: x1vàx9 Câu 24. Cho biểu thức 92 4 2 1 2 3,

2, 3

5 6 2 3

  

    

   

x x x x

Q x x

x x x x . Để Q nhận giá trị bằng 1 thì giá

trị của x bằng A. 5

3. B. 5

2. C. 2

5. D. 0.

Lời giải Chọn B

(10)

10 Ta có:

2 2

9 4 1 2 3

5 6 2 3

  

  

   

x x x x

Q x x x x

     

  

9 4 2 1 3 2 3 2

2 3

      

  

x x x x x x

x x

  

9 4 2 1 2 3

2 3 2 3

  

  

   

x x x x

x x x x

  

2 2 2

9 4 2 3 2 6

2 3

      

  

x x x x x x

x x

  

2 6 9

2 3

  

  

x x

x x

 

  

3 2

2 3

  

 

x

x x

3 2

 

 x x

3 5

1 1 3 2 2 5

2 2

Q x x x x x

x

           

 .

Câu 25. Giá trị của x

x1

thỏa mãn biểu thức 2 x  1 3 15 là

A. 36. B. 82. C. 12. D. 37.

Lời giải Chọn D

2 1 3 15

2 1 15 3

2 1 12

1 12 : 2 1 6 1 36

36 1 37( ) x

x x x x x x

x tm

  

   

  

  

  

  

  

 

Câu 26. Cho 1 1 1 ... 1

1.199 2.198 3.197 199.1

    

A . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A1,99. B. A1,99. C. A1,99. D. A1,99. Lời giải

Chọn B

(11)

11

Với a0;b0 ta có: 1 2

2

   

 a b ab

ab a b (Dấu “=” xảy ra  a b)

Ta có: 1 2 1

1 199 100

1.199  

1 2 1

2 198 100

2.198  

1 1

100.100 100

1 2 1

199 1 100

199.1 

Từ đó ta có: 1 1 ... 1 1 .199 1,99

100 100 100 100

A     

Vậy A1,99.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?. Khẳng định nào dưới

Câu 29: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?.. A.. Trọng tâm tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

Câu 241: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên

Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương.. Các khẳng định sau đây khẳng định

Miền nghiệm của bất pt nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ (kể cả bờ là đường thẳng)A. Bảng xét dấu sau là bảng xét

Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox

Khi đó mặt cầu ngoại tiếp khối hộp đã cho có diện tích bằng.. Cho hai số phức