• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trắc nghiệm chuyên đề phương trình Toán 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trắc nghiệm chuyên đề phương trình Toán 10"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1. Hàm số y f x

 

có tập xác định D1, yg x

 

có tập xác định D2. Phương trình f x

 

g x

 

có tập xác định là:

A. DD1D2 B. DD1D2 C. DD1\D2 D. DD2\D1 [<br>]

Câu 2. Hàm số yx3 1xcó tập xác định D1 

;1

, hàm số 7 2 2 5 6 y x x

x x

 

  có tập xác định

 

2 \ 2;3

DR  . Phương trình 3 1 7 2 2 5 6

x x x x

x x

   

  có tập xác định là:

A. DR B. D 

;1 \

  

2 C. D 

;1 \ 3

  

D. D 

;1

  

3

[<br>]

Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình

2 5

2 0

7 x x

x

   

 là :

A. x2 B. x7 C. 2 x 7 D. 2 x 7

[<br>]

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 21 3

1 x

x  

 là :

A. x 

1;

B. x 

3 ;  

C. x 

3 ;  

  

\ 1 D. Cả A, B, C đều sai [<br>]

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình 22 23

1 5 1

x

x   x

  là :

A. DR\ 1

 

B. DR\

 

1 C. DR\

 

1 D. DR

[<br>]

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình x1 + x2 = x3 là :

A. x

3;

B. x

2;

C. x 

1;

D. x 

3;

[<br>]

Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 1 4 2

3 2 x x

x x

  

 là:

A. 3, 0

x 2 xB. 3, 2

x2 x  C. 3, 0, 2

x2 xx  D. 3, 0, 2 x2 xx 

(2)

[<br>]

Câu 8. Phương trình f x

 

g x

 

có tập xác định là D. Số x0 là nghiệm của phương trình khi:

A. x0D f x,

 

0g x

 

0 B. x0D f x,

 

0g x

 

0

C. x0D f x,

 

0g x

 

0 D. x0D f x,

 

0g x

 

0

[<br>]

Câu 9. Phương trình 4 2

1

1 x x

x x

x

  

 có nghiệm là:

A. x1 B. x 1 C. x0 D. vô nghiệm

[<br>]

Câu 10. Tập nghiệm của phương trình x22x = 2xx2 là :

A. T

 

0 B. T   C. T

 

0; 2 D. T

 

2

[<br>]

Câu 11. Phương trình 1 2 1

1 1

x x

x x

  

 

A. vô nghiệm B. có một nghiệm x1

C. có một nghiệm x2 D. có hai nghiệm x1và x2 [<br>]

Câu 12. Phương trình x  1 x 3

A. vô nghiệm B. có một nghiệm x5

C. có một nghiệm x2 D. có hai nghiệm x5và x2

[<br>]

Câu 13. Phương trình x 2 2x1

A. vô nghiệm B. có một nghiệm x 1

C. có một nghiệm x1 D. có hai nghiệm x1và x 1 [<br>]

Câu 14. Phương trình x42x2 4 0

A. vô nghiệm B. có một nghiệm

C. có hai nghiệm D. có bốn nghiệm

[<br>]

(3)

Câu 15. Nghiệm của phương trình f x

 

g x

 

là:

A.Tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y f x

 

;yg x

 

B. Tung độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y f x

 

;yg x

 

C. Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y f x

 

;yg x

 

D. Giao điểm của các trục tọa độ với đồ thị hai hàm số y f x

 

;yg x

 

[<br>]

Câu 16. Số nghiệm của phương trình f x

 

g x

 

bằng:

A. Tổng số nghiệm của phương trình f x

 

0và phương trìnhg x

 

0

B. Hiệu số nghiệm của phương trình f x

 

0và phương trìnhg x

 

0

C. Số giao điểm của đồ thị hai hàm số y f x v y

 

à g x

 

D. Tổng số giao điểm của đồ thị hai hàm số y f x v y

 

à g x

 

với trục tung [<br>]

Câu 17. Đồ thị hàm số y f x v y

 

à g x

 

cắt nhau tại hai điểm A

  

1; 2 ;B 3; 4

. Phương trình

   

f xg x có tập nghiệm là:

A. S

 

1; 4 B. S

1; 3

C. S

2; 3

D. S

1; 2; 3; 4

[<br>]

Câu 18. Đồ thị hàm số y f x v y

 

à g x

 

cắt nhau tại hai điểm A

 1; 2 ;

 

B 3; 5

. Phương

trình f x

 

g x

 

có:

A. hai nghiệm trái dấu B. hai nghiệm cùng âm

C. hai nghiệm cùng dương D. bốn nghiệm phân biệt

[<br>]

Câu 19. Phương trình f x

 

0có 3 nghiệm thì đồ thị hàm số y f x

 

cắt

A. trục tung tại 3 điểm B. trục hoành tại 3 điểm

C. đi qua gốc tọa độ D. không cắt trục nào

[<br>]

(4)

Câu 20. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :

A. Có cùng dạng phương trình B. Có cùng tập xác định C. Có cùng tập nghiệm D. Cả a, b, c đều đúng [<br>]

Câu 21. Phương trình f x1

 

g x1

 

có tập nghiệm S1, Phương trình f2

 

xg2

 

x có tập nghiệm S2. Phương trình f2

 

xg2

 

x là phương trình hệ quả của phương trình f x1

 

g x1

 

nếu:

A. S1S2 B. S2S1 C. S1 S2   D. S1 S2   [<br>]

Câu 22. Nếu phương trình f x1

 

g x1

   

* tương đương với phương trình f2

 

xg2

 

x

 

** thì

A.

 

* là phương trình hệ quả của

 

** B.

 

** là phương trình hệ quả của

 

*

C. A, B đều sai D. A, B đều đúng

[<br>]

Câu 23. Phương trình f2

 

xg2

 

x

 

* là phương trình hệ quả của phương trình

   

1 1

f xg x

 

** thì số nghiệm của phương trình

 

** so với số nghiệm của phương trình

 

* phải:

A. luôn nhiều hơn B. luôn ít hơn

C. nhiều hơn hoặc bằng D. ít hơn hoặc bằng [<br>]

Câu 24. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương.

A.3xx 2 x2 3xx2x2 B. x 1 3x  x 1 9x2 C. 3xx 2 x2x 2 3xx2 D. Cả A, B, C đều sai [<br>]

Câu 25. Cho phương trình 2x2 x 0(1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình hệ quả của phương trình (1).

A. 2 0

1 x x

x

B. 4x3 x 0 C.

2x3x

 x 5 0 D. x22x 1 0

[<br>]

Câu 26. Các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?

A. x2 = 3 2x   x 2 0 B. x3 = 2   x 3 4

C. ( 2)

2 x x

x

 = 2  x 2 D. x = 2  x 2

(5)

[<br>]

Câu 27. Hãy chỉ ra khẳng định sai :

A. x 1 2 1   x x 1 0 B. 2 1

1 0 0

1 x x

x

    

C. x   2 x 1

x2

2 (x1)2 D. x2   1 x 1

[<br>]

Câu 28. Hãy chỉ ra khẳng định đúng :

A. x 1 2 1   x x 1 0 B. x x-2 1 x  2 x 1

C. x    1 x 1 D. ( 2)

2 1

2 2 1

2

x x x x x x

x

      

[<br>]

Câu 29. Trong các cách biến đổi sau cách biến đổi nào đúng?

A. 2 1 5 2 5 2 1 2

1 1

x x x x

x x

      

  B. 2 1 5 2 5 2 1 2

2 2

x x x x

x x

      

 

C. 2x 1 3x 2 2x 1 3x2 D. xx2  1 x [<br>]

Câu 30. Cách viết nào sau đây sai

A.

1

0 0

1 x x x

x

 

     B.

1

0 0

1 x x x

x

 

    

C. x x

   1

0 x 0;x1 D. x x

 1

0có hai nghiệm là x0và x1 [<br>]

Câu 31. Phương trình 2x23xy4y2 8 0có nghiệm là:

A.

 

2;1 B.

1; 2

C.

1; 2

D.

 1; 2

[<br>]

Câu 32. Phương trình 2x z2 3xy4z28y 4 0có nghiệm là:

A.

2;1;3

B.

3; 2;1

C.

1; 2;3

D.

1;3; 2

[<br>]

Câu 33. Phương trình mx22

m3

x  6 m 0có nghiệm là:

A. xm B. x1 C. x 1 D. x m

(6)

[<br>]

Câu 34. Phương trình x3

2m1

x23

m4

x m 120có nghiệm là:

A. x2 B. x1 C. x 1 D. x 2

[<br>]

Câu 35. Phương trình mx3

3m4

x2

3m7

x m  3 0có nghiệm là:

A. x2 B. x1 C. x 1 D. x 2

[<br>]

Câu 36. Phương trình x3

m4

x2 

1 4m x m

 0có nghiệm là:

A. x2 B. x1 C. xm D. x m

[<br>]

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?. Khẳng định nào dưới

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình của một mặt cầu:A. Khẳng định nào sau đây là

A.. Do đó ta chọn phương án B.. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A.. Tính thể tích khối chóp tứ giác

Câu 92: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt và tích hai nghiệm là một số dương.. Khẳng định nào sau

Khẳng định nào sau đây đúngA. Khẳng định nào sau đây

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?. Biết các logarit sau đều