• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 4

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 4

Ngày soạn : 13/10/2020 Ngày giảng : 13/10/2020 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUẦN 4

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức Tuần 4

Ngày soạn : 26/9/2020       Ngày giảng:  Thứ 2/28/9/2020

Chào cờ

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 10: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN

( Trang19)

I. MỤC TIÊU :        

1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ:

- HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp chuyển hướng và nắm được các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn.

2. Định hướng phát triển năng lực

- Phát triển năng lực quan sát , vận dụng kiến thức vào cuộc sống..

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh to in các tình huống bài học

- Chuẩn bị xe đạp của chính các học sinh.      

III. THỜI LƯỢNG :    (20 phút)

        IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :          1. Kiểm tra bài cũ :     

         - Gọi 1-2 HS kể lại những hành vi đi xe đạp không an toàn của các bạn trong lớp.

2. Bài mới : 

         *Giới thiệu bài : 

- GV nêu câu hỏi: Em nào đi xe đạp đến trường? Em có biết những cách đi xe đạp chuyển hướng như thế nào cho an toàn không?

HS trình bày

- GV nêu: Để đảm bảo an toàn, khi đi chuyển hướng bằng xe đạp, chúng ta cần phải tuân thủ các bước qua đường an toàn. Có nhiều em không đi xe đạp, nhưng được người lớn chở đến trường bằng xe đạp, thì các em cũng nhớ nhắc nhở người lớn tuân thủ các bước chuyển hướng an toàn.

2.1. Hoạt động 1:Xem tranh và nhận xét đi xe đạp chuyển hướng có khó không          2.1.1. Mục tiêu: HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp chuyển hướng .          2.1.2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa

2.1.3. Phương pháp, hình thức: Thực hành, hỏi đáp, cá nhân.

2.1.4. Tiến trình của hoạt động:

(3)

* Bước 1: Xem tranh

- Cho HS xem tranh ở trang trước bài học.

* Bước 2: Thảo luận nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.

+ Câu hỏi 1: Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp chuyển hướng không an toàn?

+ Câu hỏi 2: Các em thấy đi xe đạp chuyển hướng an toàn có khó không? Tại sao?

- Các nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời.

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh:

- Có 4 bạn đang đi xe đạp chuyển hướng qua đường và 1 bạn đang dắt xe qua đường ( Trong đó có một chuyển hướng không an toàn).

- Đi qua dường rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều phương tiện như:

xe tải, xe máy, ô tô, xe đạp…Vì vậy, đi chuyển hướng qua đường bằng xe đạp rất nguy hiểm nếu không chú ý đến các quy tắc an toàn, đặc biệt là ở những tuyến đường quốc lộ.

2.2.  Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đi xe đạp chuyển hướng an toàn. 

         2.2.1. Mục tiêu: HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp chuyển hướng và nắm được các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn.

2.2.2. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa

2.2.3. Phương pháp, hình thức : Hỏi đáp, thực hành, cả lớp.

2.2.4. Tiến trình của hoạt động:

*Bước 1: Hỏi học sinh.

+ Câu hỏi 1: Các em có biết cần phải thực hiện các bước chuyển hướng an toàn như thế nào không?

+ Câu hỏi 2: Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu và ý nghĩa của mỗi màu là gì?

* Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh

* Các bước khi chuyển hướng ( Khi không có đường giao nhau) : + Giảm tốc độ.

        + Quan sát mọi phía trái phải, trước sau để chắc chắn là không có xe nào đang đến và có tín hiệu báo qua đường.

+ Khi thấy đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

+ Điều khiển xe theo hướng chuyển và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

+ Nếu đường đi có nhiều xe qua lại, các em hãy dắt xe qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ khi tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ bật sáng màu xanh.

* Chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao:

+ Tín hiệu màu xanh: Được đi + Tín hiệu đỏ: Không được đi

+ Tín hiệu vàng: Phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp.

+ Tín hiệu vàng nhấp nháy: Được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

(4)

* Các bước đi qua nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông:

+ Giảm tốc độ

+ Quan sát , chấp hành tín hiệu đường giao thông

+ Quan sát an toàn xung quanhvaf có tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng.

+ Qua đường, vẫn tập trung quan sát an toàn.

* Nếu đường có nhiều xe qua lại, các em hãy dắt xe qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ khi tín hiệu đèn dành cho người đi bộ bật sáng màu xanh

* Một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng:

+ Đột ngột chuyển hướng.

+ Không đưa ra tín hiệu chuyển hướng cho người khác nhận biết.

* Bước 3:Thực hành chuyển hướng an toàn

- GV có thể cho HS thực hành đi xe đạp chuyển hướng tại sân trường bằng chính xe của chính xe đạp của mình.

- Vẽ đường đi  và đường giao nhau trên sân trường( ngã ba hoặc ngã tư).

- Bố trí HS đi xe đạp từ các hướng khác nhau, đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải và một số học sinh đi bộ.

- Chú ý: Trước khi HS thực hành, giáo viên cần cùng HS kiểm tra xe đạp để đảm bảo an toàn.

2.3. Hoạt động 3: Góc vui  học  

         2.3.1. Mục tiêu:  HS nắm được các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn và các loại đèn giao thông.

2.3.2.  Đồ dùng dạy học :  Tranh minh họa

         2.3.3.  Phương pháp, hình thức : Luyện tập, thực hành, cá nhân , cặp đôi.      

2.3.4.Tiến trình của hoạt động:

* Bước 1:

- Mô tả tranh: 4 bức tranh nhỏ mô tả các bước đi xe đạp qua đường của một bạn nhỏ nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông.

- Yêu cầu: Xem tranh, sắp xếp 4 bức tranh theo đúng thứ tự các bước đi xe đạp qua đường an toàn.

* Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu

* Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giải thích cho các câu trả lời của học sinh

* Bước 4: GV bổ sung và nhấn mạnh

- Tranh 2:  Giảm tốc độ khi đến gần nơi giao nhau.

- Tranh 1:  Đèn đỏ- Dừng lại trước vạch

- Tranh 3:  Đèn xanh- Quan sát an tàn xung quanh.

- Tranh 4:  Lên xe đi tiếp, vẫn chú ý quan sát an toàn.        

 

2.4. Hoạt động 4: Ghi nhớ và dặn dò :

* Bước 1: Tóm lược những điều học sinh cần nhớ

- Để đảm bảo bảo an toàn khi qua đường các em hãy luôn nhớ giảm tốc độ, quan sát an toàn, xin đường, khi đảm bảo an toàn mới chuyển hướng và luôn chấp hành đèn tín hiệu giao thông.

(5)

* Bước 2: Dặn dò học sinh

- Yêu cầu: HS nhắc lại điều tóm lược trên.

- GV nhấn mạnh: Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở người thân và bạn bè cùng thục hiện các bước đi xe dạp chuyển hướng an toàn.

2.5. Hoạt động 5: Bài tập về nhà:

- Về nhà thực hành chuyển hướng an toàn bằng xe đạp cùng người thân và chia sẻ những bước qua đường an toàn.

  Toán

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  HS làm quen với dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng giải toán.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

Mục tiêu học sinh Quảng: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   Bảng phụ, bảng nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') - HS nhắc lại cách giải dạng toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ(12'):

Ví dụ: Một người đi bộ trung bình 1giờ

đi được 4 km. Tính quãng đường người đó đi được trong 2 giờ; 3 giờ?

-  Nhận xét, ghi kết quả.

 

 

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Nhận xét, bổ sung.

       

- HS đọc ví dụ

- HS nêu miệng kết quả, quãng đường đi được trong 2 giờ, 3 giờ.

- HS quan sát trên bảng, nêu nhận xét.

   

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Nhận xét, bổ sung.

       

- HS đọc ví dụ

- HS nêu miệng kết quả, quãng đường đi được trong 2 giờ, 3 giờ.

- HS quan sát trên bảng, nêu nhận xét.

     

(6)

- GV: khi thời gian lên gấp bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

-  Dán bảng bài tập.

- Hỏi phân tích bài tập và tính toán:

         2 giờ : .... 90 km          4 giờ : ... km?

- Gợi ý cách “rút về đơn vị”:

Trong 1 giờ ôtô đi được bao nhiêu km?

 

Trong 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu km?

   

- GV Gợi ý để dẫn ra cách 2 tìm tỉ số

+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?

(4 : 2 = 2)

+ Quãng đường đi được gấp lên mấy lần?Quãng đường đi được trong 4 giờ là

- Lưu ý: Khi giải bài tập dạng này, chỉ cần chọn 1 trong các cách  thích hợp c) Thực hành

Bài 1 (8')

- GV: Gợi ý giải bằng cách

“rút về đơn vị”

         5 m : 80 000 đồng          7 m : ... đồng?

- Lưu ý HS cách giải:  Rút về đơn vị.

   

Bài 2(9')

- GV: Gợi ý 2 cách giải rút    

- HS đọc đề toán.

Nêu lại đề toán.

   

Cách 1:

Trong 1 giờ ô tô đi được là 90 : 2 = 45 (km)

Trong 4 giờ ôtô đi được là:

45 ´ 4 = 180 (km) Cách 2:

 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:

4: 2 = 2 (lần)

Trong 4 giờ ôtô đi được là:

90 ´ 2 = 180 (km)  Đáp số: 180 km  

- HS đọc bài tập

- Lớp làm và chữa bài, nhận xét.

Bài giải

Mua 1 m vải hết số tiền là:

80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là:

16 000 ´ 7 = 112 000 (đồng)

      Đáp số: 112 000 đồng.

       

- HS làm, 1 HS lên bảng chữa.

Cách 1: Trong 1 ngày đội trồng cây trồng được số cây là:

1200 : 3 = 400 (cây)

Trong 12 ngày đội trồng rừng trồng được số cây là:

400 ´ 12 = 4800 (cây)

 

- HS đọc đề toán.

Nêu lại đề toán.

   

Cách 1:

Trong 1 giờ ô tô đi được là 90 : 2 = 45 (km)

Trong 4 giờ ôtô đi được là:

45 ´ 4 = 180 (km) Cách 2:

 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:

4: 2 = 2 (lần)

Trong 4 giờ ôtô đi được là:

90 ´ 2 = 180 (km)  Đáp số: 180 km  

- HS đọc bài tập

- Lớp làm và chữa bài, nhận xét.

Bài giải

Mua 1 m vải hết số tiền là:

80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là:

16 000 ´ 7 = 112 000 (đồng)

      Đáp số: 112 000 đồng.

       

- HS làm, 1 HS lên bảng chữa.

Cách 1: Trong 1 ngày đội trồng cây trồng được số cây là:

1200 : 3 = 400 (cây)

Trong 12 ngày đội trồng rừng trồng được số cây là:

400 ´ 12 = 4800 (cây)        Đáp số:

(7)

Tập đọc

      NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên ng­ười, tên địa lý nư­ớc ngoài.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm, buồn: Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả  hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ­ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Kĩ năng:  Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

3. Thái độ:  Giáo dục học sinh tình yêu nhân loại, đoàn kết, hoà bình.

*GDKNS: Xác định giá trị.

-Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).

*Mục tiêu học sinh Đức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên ng­ười, tên địa lý nư­ớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm, buồn: Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả  hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ­ước hoà bình của thiếu nhi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC về đơn vị, tìm tỉ số.

         3 ngày  : 1200 cây          12 ngày: ... cây?

- Nhắc lại cách giải  Tìm tỉ số.

- GV nhận xét.

Em còn có cách làm nào khác?

3.Củng cố, dặn dò(5') - Cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

       Đáp số:

4800 cây. 4800 cây.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Đức

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Một nhóm đọc phân vai vở kịch “Lòng dân”

 Nêu nội dung chính của vở kịch.

 

- GV nhận xét.

- HS đọc  

- Trả lời câu hỏi - HS nhận xét.

     

- HS đọc  

- Trả lời câu hỏi - HS nhận xét.

     

(8)

2. Bài mới

a)Giới thiệu chủ điểm và bài(1')

b) Luyện đọc(9')

- GV ghi tên nước ngoài  

GV chia 4 đoạn.

+ GV nghe, sửa phát âm cho HS.

+ Yêu cầu HS kết hợp giải nghĩa từ.

 Nhận xét

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c)Tìm hiểu bài(11')

- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?

 Nêu nội dung chính của đoạn 1

Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?

 Qua đây ta thấy cô bé có khát vọng gì?

Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xadacô?

 

 Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xadacô?

Nội dung chính của đoạn này?

*QTE: Hãy nói khát vọng của trẻ em trên thế giới ?

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

Qua câu chuyện em học được điều gì?

d ) H ư ớ n g đ ẫ n đ ọ c d i ễ n cảm(9')

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV nhận xét, bình chọn bạn  

- HS đọc tốt đọc mẫu từ khó.

- 1 HS đọc cả bài

- 4 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp- đại diện cặp đọc

 

Đọc thầm đoạn 1,2,3 và trả lời câu hỏi

- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

1. Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân.

Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi

- Gấp sếu,vì em tin vào một ....

 

2. Khát vọng sống của Xa - da - cô.

Đọc thầm đoạn còn lại

- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã  gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da- cô

- Xa-da-cô chết các bạn đã khuyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ ...

- Chúng tôi căm ghét chiến tranh

 

3. Khát vọng hoà bình của trẻ em toàn...

   

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ..

 

 

- HS đọc tốt đọc mẫu từ khó.

-  HS đọc cả bài

-  HS nối tiếp đọc đoạn lần 1 - HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 và giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp- đại diện cặp đọc

 

Đọc thầm đoạn 1,2,3 và trả lời câu hỏi

- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

1. Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân.

Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi

- Gấp sếu,vì em tin vào một ....

 

2. Khát vọng sống của Xa - da - cô.

Đọc thầm đoạn còn lại

- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã  gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da-cô

- Xa-da-cô chết các bạn đã khuyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ ...

- Chúng tôi căm ghét chiến tranh

 

3. Khát vọng hoà bình của trẻ em toàn...

   

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ..

 

-  HS đọc nối tiếp đoạn

(9)

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Bài 3: VẬN TỐC (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh lắp ghép tạo thành  robot “Xe đua” trong bộ lắp ghép robot Wedo 2.0.

- Học sinh lập trình được robot “X e đua”.

2. Kĩ Năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái Độ:

- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng các quy định của lớp học.

- Vận hành, thử nghiệm các mô hình

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép robot Wedo - Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC đọc hay

3. Củng cố- dặn dò(5')

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét giờ học.

-  Dặn về nhà: Luyện đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu cách đọc và đọc mẫu.

- HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

 

Yêu hoà bình, ghét chiến tranh

- HS nêu cách đọc và đọc mẫu.

- HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

 

Yêu hoà bình, ghét chiến tranh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức 1. Kiểm tra bài cũ( 5')

- Tiết trước học bài gì?

- Lắp ghép Robot “Xe đua”

gồm bao nhiêu bước?

- GV nhận xét 2. Bài mới: (35')

a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

b. Thực hành lắp ghép - GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng và sản phẩm của tiết

 

- Vận tốc  “Lắp ghép robot xe đua”

- 27 bước  

       

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên

 

- Vận tốc  “Lắp ghép robot xe đua”

- 27 bước  

       

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các

(10)

trước rồi tiếp tục lắp ghép theo các bước trên màn hình:

       

* GV : Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đã lắp ghép nhận xét xem đã lắp đúng chưa?

- Các chi tiết đã đầy đủ và logic với

nhau chưa?

c. Lập trình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối bộ điều khiển trung tâm với máy tính bảng - GV hướng dẫn học sinh tạo chương trình điều khiển robot.

- GV yếu cầu các nhóm trình bày robot của nhóm mình.

- Giáo viên nhận xét.

* Mở rộng:

- Các nhóm cho robot của nhóm mình chạy 3 lần.

- GV yêu cầu các nhóm nối động cơ với bánh xe nhỏ và cho chạy 3 lần

- GV yêu cầu HS dự đoán xe ban đầu với xe đua thử nghiệm.

- GV yêu cầu HS kiểm tra bằng cách cho 2 xe của 2 nhóm thi đấu với nhau( 1 xe móc nối với bánh to, 1 xe móc nối với bánh nhỏ)

* GV hỏi:

- Để “Xe đua” chạy với vận tốc nhanh hơn chúng ta phải

trong nhóm thực hiện: 1 bạn nhặt các chi tiết theo các bước để vào khay, 1 bạn nhặt các chi tiết đã chọn lắp ghép theo các bước trong mô hình

             

- HS quan sát trên màn hình và làm theo

   

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực hiện kiểm tra kết quả.

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.

 

- Các nhóm thực hiện cho robot chạy thử.

- Các nhóm thực hiện  

 

- HS dự đoán.

 

- 2 đội thi đấu  

     

- Chúng ta cần cải tiến xe  

     

thành viên trong nhóm thực hiện: 1 bạn nhặt các chi tiết theo các bước để vào khay, 1 bạn nhặt các chi tiết đã chọn lắp ghép theo các bước trong mô hình

             

- HS quan sát trên màn hình và làm theo

   

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực hiện kiểm tra kết quả.

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.

 

- Các nhóm thực hiện cho robot chạy thử.

- Các nhóm thực hiện  

 

- HS dự đoán.

 

- 2 đội thi đấu  

     

- Chúng ta cần cải tiến xe

   

(11)

-  

Ngày soạn : 27/9/2020        Ngày giảng:  Thứ 3/29/9/2020

Toán

  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Biết giải dạng toán bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

2. Kĩ năng: Củng cố và rèn khả năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

3. Thái độ: HS ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

Mục tiêu học sinh Quảng: HS Biết giải dạng toán bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bng ph

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC làm gì?

- Việc cải tiến xe thực hiện như thế nào?

d. Chia sẻ:

- GV yếu cầu các nhóm chụp lại sản phẩm của nhóm mình lưu vào mục riêng.

3. Tổng kết( 2')

- Yêu cầu HS tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo chi tiết như ban đầu.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

   

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') Các cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ?

Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài 1 (8')

+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

 

HS nêu, nhận xét, bổ sung.

     

- HS đọc bài tập.

- HS trả lời         Tóm tắt:

 

HS nêu, nhận xét, bổ sung.

   

- HS đọc bài tập.

- HS trả lời         Tóm tắt:

12 quyển : 24 000 đồng

(12)

+ Muốn tìm được số tiền mua 30 quyển vở  ta phải làm thế nào ?

- Yêu cầu lớp tóm tắt, giải bằng cách

“rút về đơn vị.

GV nhận xét, đánh giá Trong hai bước tính của lời giải bước nào

là bước rút về đơn vị ? Bài 2( 8')

- 2 tá bút chì là bao nhiêu chiếc?

+ Biết giá tiền 1cái bút không đổi em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số tền phải trả ? + 24 cái bút giảm đi mấy lần thì được 8

cái bút ?

+ Số tiền mua 8 cái bút như thế nào so với số tiền mua 24 cái bút ?

 

Trong  bài toán trên bước nào là bước tìm

tỷ số ?(bước 1)  

   

Bài 3(7')

- GV lưu ý HS cách tóm tắt, giải bài toán.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4(7') Tóm tắt:

2 ngày : 72 000 đồng 5 ngày : ... đồng?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

         12 quyển : 24 000 đồng

         30 quyển : ...

đồng?

Bài giải

Giá tiền 1 quyển vở là:

24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:

2 000 ´ 30 = 60 000 (đồng)        Đáp số: 60 000 đồng.

-Bước tính giá tiền của 1quyển vở.

   

 1 HS đọc đề toán.

- 24 chiếc bút chì.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải Tóm tắt:

24  bút chì : 30 000 đồng 8 bút chỉ  : ... đồng?

- Khi giảm ( gấp) số bút muốn mua đi bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng phải giảm( gấp) đi bấy nhiêu lần - 24 :8= 3( lần)

 

Số tiền mua 8 cái bút bằng số tền mua 24 cái bút giảm đi 3 lần.

       Bài giải

24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:

         24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là:

         30 000 : 3 = 10 000 (đồng)

Đáp số: 10 000 đồng.

- HS đọc đề bài.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải.

 Nhận xét, chữa bài       

30 quyển : ... đồng?

Bài giải

Giá tiền 1 quyển vở là:

24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:

2 000 ´ 30 = 60 000 (đồng)  Đáp số: 60 000 đồng.

-Bước tính giá tiền của 1quyển vở.

         

 HS đọc đề toán.

- 24 chiếc bút chì.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải Tóm tắt:

24  bút chì : 30 000 đồng 8 bút chỉ  : ... đồng?

- Khi giảm ( gấp) số bút muốn mua đi bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng phải giảm( gấp) đi bấy nhiêu lần - 24 :8= 3( lần)

 

Số tiền mua 8 cái bút bằng số tền mua 24 cái bút giảm đi 3 lần.

       Bài giải

24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:

         24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là:

         30 000 : 3 = 10 000 (đồng)

Đáp số: 10 000 đồng.

- HS đọc đề bài.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải.

(13)

 

Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa

2. Kĩ năng:  Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.

Mục tiêu học sinh Quảng: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT, từ điển

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.Củng cố, dặn dò(5')

Các bước giải dạng toán ? -  Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp).

       

- 1 HS lên bảng làm bài - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.Nhận xét bài bạn.

   

 Nhận xét, chữa bài         

   

-HS lên bảng làm bài     - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.Nhận xét bài bạn.

   

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5')

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Cho ví dụ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn nhận biết từ trái nghĩa

(15') Bài 1:

-GV ghi: chính nghĩa- phi nghĩa

Em hiểu chính nghĩa, phi nghĩa là như thế nào?

-GV chốt

So sánh nghĩa của 2 từ trên?

-KL: chính nghĩa, phi nghĩa

HS trả lời

Nhận xét, bổ sung.

       

- 1 HS nêu yêu cầu - đọc đoạn văn

-Sử dụng từ điển giải thích  

       

-Có nghĩa trái ngược nhau -Nhiều HS nhắc lại.

HS trả lời

Nhận xét, bổ sung.

       

-  HS nêu yêu cầu - đọc đoạn văn

-Sử dụng từ điển giải thích  

       

-Có nghĩa trái ngược nhau -Nhiều HS nhắc lại.

(14)

là 2 từ trái nghĩa

Thế nào là từ trái nghĩa?

Bài 2: chết - sống, vinh - nhục

-Giải thích từ

“vinh”: được kính trọng, đánh giá cao

 “nhục”: xấu hổ, bị khinh bỉ.

BT3: Cách dùng…. tác dụng Ghi nhớ: SGK

c) Luyện tập

Bài 1(5'): Tìm cặp từ trái nghĩa

-GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng

đục – trong, đen – trắng Bài 2(4'): Điền vào ô trống 1 từ trái nghĩa

Hướng dẫn tương tự BT1 Nhận xét, chốt lời giải đúng hẹp/rộng, xấu/đẹp, trên/dưới Bài 3(4') Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau

-Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ

Chốt lời giải đúng hoà bình – xung đột

thương yêu – căm ghét, căm giận

Bài 4(5'): Đặt 2 câu

Bà em thương yêu tất cả các cháu, bà chẳng ghét bỏ đứa nào.

-GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5') Thế nào là từ trái nghĩa?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Về nhà tiếp tục học  

-Những từ có nghĩa trái ngược nhau…- Nhiều HS nêu

                 

-1 HS đọc yêu cầu- Nêu những từ trái nghĩa

-Tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta.

-Nhiều HS đọc.

-HSlấy ví dụ.

 

HS đọc yêu cầu- làm mẫu -4 HS lên bảng- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung

 

-1 HS đọc yêu cầu HS làm mẫu

- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung

 

1 HS đọc yêu cầu

-Hoạt động nhóm- thảo luận theo yêu cầu

-Đại diện báo cáo- nhận xét- bổ sung

Nêu yêu cầu HS làm mẫu

Nối tiếp nhau đặt câu  

 

-Những từ có nghĩa trái ngược nhau…- Nhiều HS nêu

                 

- HS đọc yêu cầu- Nêu những từ trái nghĩa

-Tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta.

-Nhiều HS đọc.

-HSlấy ví dụ.

 

HS đọc yêu cầu- làm mẫu - HS lên bảng- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung

 

-HS đọc yêu cầu HS làm mẫu

- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung

 

HS đọc yêu cầu

-Hoạt động nhóm- thảo luận theo yêu cầu

-Đại diện báo cáo- nhận xét- bổ sung

Nêu yêu cầu HS làm mẫu

Nối tiếp nhau đặt câu  

(15)

Chính tả (Nghe - viết)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2.Kĩ năng: Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có vần ia,,iê 3.Thái độ: Khâm phục tinh thần dũng cảm, lòng yêu chuộng hoà bình của Phan Lăng. Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Mục tiêu học sinh Quảng: Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau

 

Lng nghe -

 

Lng nghe -

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') - Gọi HS lên bảng viết vần của các tiếng: chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi - mãi - hoà - bình vào mô hình cấu tạo vần.

- Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng ?

 GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS nghe viết(19')

 

+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ?

- Hướng dẫn HS viết từ khó

-Nhận xét, lưu ý HS khi viết, cách trình bày.

 - GV đọc cho HS viết.

- Đọc cho HS soát.

- GV thu một số bài nhận xét.

GV nhận xét chung.

 

2HS làm bài, lớp viết nháp

HS nhận xét  

 

3 HS nêu, nhận xét, bổ sung.

       

- 1 HS đọc bài chính tả - Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược

- HS tìm từ dễ lẫn và nêu Viết từ dễ lẫn

 

 - Viết chính tả.

 - Soát bài.

     

- HS đọc nội dung bài tập  

HS làm bài, lp vit nháp -

HS nhận xét  

 

HS nêu, nhn xét, b sung.

-        

-  HS đọc bài chính tả - Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược

- HS tìm từ dễ lẫn và nêu Viết từ dễ lẫn

 

 - Viết chính tả.

 - Soát bài.

     

- HS đọc nội dung bài tập 2.

Lớp làm vào vở bài tập.

(16)

Tập đọc

 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Học thuộc long bài thơ.

2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu nội dung bài thơ: Kêu gọi toàn dân đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình  trên toàn thế giới, không phân biệt màu da, tôn giáo.

Mục tiêu học sinh Quảng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC c)Hướng dẫn HS làm bài

chính tả(10').

Bài tập 2: Điền tiếng “ nghĩa, chiến” vào mô hình cấu tạo vần.

- Nhận xét, chữa.

- Nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng?

Bài tập 3: Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5') Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi iê và ia?

- Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị tiết chính tả tuần sau

2.

Lớp làm vào vở bài tập.

- 2 HS lên điền trên bảng.

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)

Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.

- HS đọc yêu cầu.

- Cá nhân nêu ý kiến.

+ Tiếng “nghiã” (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.

+ Tiếng “chiến” (có âm cuối”: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.

-  HS lên điền trên bảng.

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)

Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.

- HS đọc yêu cầu.

- Cá nhân nêu ý kiến.

+ Tiếng “nghiã” (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.

+ Tiếng “chiến” (có âm cuối”: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') - HS đọc bài “ Những con sếu bằng giấy giấy”

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- GV nhận xét.

4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn  

- Trả lời câu hỏi  

 

 HS đọc nối tiếp 4 đoạn  

- Trả lời câu hỏi  

 

(17)

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện đọc(9') - GV chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa lỗi cho HS

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ.

 

- GV đọc mẫu cả bài c) Tìm hiểu bài(12')  

Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

Nêu ý chính khổ thơ 1 Hai câu thơ “ Màu hoa noà cũng quý, cũng thơm..” ý nói gì?

Nêu ý chính của khổ thơ 2.

Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

Hai câu cuối bài nói lên điều gì?

 

Nêu ý chính của khổ thơ 3.

Bài thơ muốn nói với em điều gì?

Em hãy nêu nội dung chính của bài?

Qua bài em học được điều gì?

d)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng(8')

Nêu khổ thơ cần luyện đọc và cách đọc.

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5'):

Bài thơ muốn nói với em điều gì?

* Q T E: G V l i ê n h ệ      

- 1 HS giỏi đọc cả bài.

- 3 HS đọc nối tiếplần 1 - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp, đại diện cặp đọc

 

Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi

- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim ...

1. Trái đất này là của trẻ em.

Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi

- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý,...

2. Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.

 

Đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi

- Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, .

- khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người ...

3. Phải chống chiến tranh, giữ trái đất bình yên và trẻ mãi.

- Trái đất này là của chúng em.

-Bài thơ kêu gọi mọi người dân đoàn kết chống chiến tranh....

 

     

-  HS giỏi đọc cả bài.

-  HS đọc nối tiếplần 1 -  HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp, đại diện cặp đọc

 

Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi

- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim ...

1. Trái đất này là của trẻ em.

Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi

- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý,...

2. Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.

 

Đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi

- Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, .

- khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người ...

3. Phải chống chiến tranh, giữ trái đất bình yên và trẻ mãi.

- Trái đất này là của chúng em.

-Bài thơ kêu gọi mọi người dân đoàn kết chống chiến tranh....

 

(18)

 

Lịch sử

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ  KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX  I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết một vài điểm đổi mới  về tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết nguyên nhân của  sự thay đổi và  mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về lịch sử dân tộc.

Mục tiêu học sinh Quảng: Biết một vài điểm đổi mới  về tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  -Hình trong sgk.Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh sưu tầm về kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

GDHS:Quyền được kết bạn,với bạn bè ...

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc mẫu- nêu cách đọc

- HS đọc.

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét.

 

 

-  HS đọc nối tiếp.

- HS đọc mẫu- nêu cách đọc

- HS đọc.

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ: (5') +Kể tên một số người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương?

-GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1') b. Hoạt động 1:(15') Tìm hiểu  một vài điểm mới về  kinh tế xã hội nước ta thời kì cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX bằng hình thức thảo luận nhóm với hình trong sgk và tranh ảnh sưu tầm.

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận(kết hợp hình ảnh minh hoạ.)

 

2HS  lên bảng trả lời.

-Lớp nhận xét bổ sung  

     

-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo kết hợp với hình ảnh minh hoạ.

Nhận xét,bổ sung.

   

Nhắc lại kết luận.

 

HS  lên bảng trả lời.

         

-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo kết hợp với hình ảnh minh hoạ.

Nhận xét,bổ sung.

   

Nhắc lại kết luận.

(19)

 

BD Toán

-GV nhận xét ,bổ sung(chỉ trên bản đồ VN một số vùng kinh tế )

Kết luận: Một số điểm mới:

+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,đường ô tô,đường sắt.

+ Về xã hội: Xuất hiện  các tầng lớp mới:chủ xưởng,chủ nhà buôn,công nhân

c. Hoạt động 2:(14')  Giới thiệu sơ lược nguyên nhân của sự biến đổi xã hội và mối quan hệ giữa sự thay đổi kinh tế và mối quan hệ xã hội.

- GV nêu câu hỏi thảo luận.

- Gv nhận xét bổ sung.

Kết luận: Nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội là do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân pháp. Sự xuất hiện những ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.

3. Củng cố dặn dò: (5') - Nguyên nhân của  sự thay đổi kinh tế và xã hội ? - Hệ thống bài, nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

             

-HS thảo luận trả lời.

-Nhận xét bổ sung.

                 

-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo kết hợp với hình ảnh minh hoạ.

Nhận xét,bổ sung.

                       

Lắng nghe

             

-HS thảo luận trả lời.

-Nhận xét bổ sung.

                 

-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo kết hợp với hình ảnh minh hoạ.

Nhận xét,bổ sung.

                       

Lắng nghe

(20)

LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố dạng toán quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

-  Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng giải toán.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

Mục tiêu học sinh Quảng: Củng cố dạng toán quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:    Vở thực hành.  Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') Tính

  ;   2

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện tập:

Bài tập 1(10'):Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45 500 đồng.Hỏi mua 30 quyển sách như thế hết bao nhiêu tiền ?

 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

               

Giải thích cách làm?

Nêu cách làm khác?

Bài tập 2(10') : Chị Hoa dệt được 72m vải trong 6 ngày.Hỏi với mức dệt như

 

- 2 HS lên bảng, lớp nháp, chữa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc  bài toán.

 

- Hs trả lời

- 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng.

- HS làm bài cá nhân, nhận xét,chữa bài

Bài giải

Mua 1 quyển  hết số tiền là:

45500 : 5 = 9 100 ( đồng ) Mua 30 quyển hết số tiền là:

9 100 x 30 = 273 000 ( đồng )

       Đáp số: 273 000 đồng

- 1 HS đọc  bài toán.

     

   

-HS lên bảng, lớp nháp, chữa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

   

- HS đọc  bài toán.

 

- Hs trả lời

-  HS tóm tắt bài toán - HS làm bảng.

- HS làm bài cá nhân, nhận xét,chữa bài

Bài giải

Mua 1 quyển  hết số tiền là:

45500 : 5 = 9 100 ( đồng ) Mua 30 quyển hết số tiền là:

9 100 x 30 = 273 000 ( đồng )

     Đáp số: 273 000 đồng - HS đọc  bài toán.

   

(21)

 

Ngày soạn : 28/9/2020       Ngày giảng:  Thứ 4/30/9/2020

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.

2. Kĩ năng: Viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường học từ dàn ý đã lập.

vậy, trong 24 ngày chị Hoa dẹt được bao nhiêu mét vải

?

 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

 

-Quan sát, giúp HS.

 

-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3(9'): Một người làm trong 4 ngày được trả 440 000 đồng.Hỏi với mức trả công như thế, nếu người đó làm trong 6 ngay thì  được trả bao nhiêu tiền ?  Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

 

-Quan sát, giúp HS còn lúng túng

 Giải thích cách làm?

 Nêu cách làm khác?

-Gv nhận xét chốt lời giải đúng.

3.Củng cố, dặn dò(5'):

Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 1 hs trả lời

- 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng.

- Hs tự làm vào vở  

- 1 HS đọc  bài toán.

         

- 1 HS tóm tắt bài toán - 1 HS làm bảng phụ.

- Hs làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Người đó làm trong 1...số tiền là:

440 000 :  4 = 110 000 ( đồng )

Ngườiđó làm trong 6... số tiền là:

110 000 x 6 = 660 000 ( đồng )

      Đáp số: 660 000 đồng.

   

 

- hs trả lời

-  HS tóm tắt bài toán -  HS làm bảng.

- Hs tự làm vào vở  

-HS đọc  bài toán.

         

- HS tóm tắt bài toán -  HS làm bảng phụ.

- Hs làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Người đó làm trong 1...số tiền là:

440 000 :  4 = 110 000 ( đồng )

Ngườiđó làm trong 6... số tiền là:

110 000 x 6 = 660 000 ( đồng )

      Đáp số: 660 000 đồng.

   

(22)

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước. Yêu trường lớp,giữ gìn vệ sinh trường lớp.

Mục tiêu học sinh Quảng: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ to, bút dạ. VBT.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(14'): Quan sát trường - lập dàn ý

 Đối tượng em định miêu tả là gì?

Thời gian em quan sát là lúc nào?

 Em tả những phần nào của cảnh trường?

Tình cảm của em đối với mái trườg?

 

Yêu cầu HS lập dàn ý GV nhận xét, bổ sung.

 Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?

Bài tập 2(15'): Chọn viết 1 đoạn ...

Em chọn đoạn nào để tả?

- GV quan sát, giúp đỡ HS - Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán phiếu lên bảng, đọc bài, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5')

 

- HS đọc, nhận xét, bổ sung.

        -

 Đọc yêu cầu  

- Ngôi trường của em.

- Buổi sáng, trước buổi học, tan học.

- Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy trò.

- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.

- 1 HS  viết vào giấy khổ to.

- HS viết vào VBT

- HS dán bảng và đọc to dàn ý

   

2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

+ Tả sân trường...

 

- 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào VBT.

- 2 HS lên trình bày.

 

- HS đọc, nhận xét, bổ sung.

        -

 Đọc yêu cầu  

- Ngôi trường của em.

- Buổi sáng, trước buổi học, tan học.

- Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy trò.

- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.

-  HS  viết vào giấy khổ to.

- HS viết vào VBT

- HS dán bảng và đọc to dàn ý

   

HS đọc yêu cầu bài.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

+ Tả sân trường...

 

- HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào VBT.

-  HS lên trình bày.

- Lớp theo dõi, nhận xét

(23)

  Toán

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với một dạng toán về quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần)và biết cách giải BT toán có liên quan đến dạng quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách:rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ, tự tin trong học toán.

Mục tiêu học sinh Quảng: Giúp học sinh làm quen với một dạng toán về quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần)và biết cách giải BT toán có liên quan đến dạng quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách:rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Cấu tạo của bài văn tả

cảnh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn:Chuẩn bị bài sau.

- Lớp theo dõi, nhận xét

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ (5') - 2 HS chữa BT4 - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)GV giới thiệu ví dụ liên quan đến tỉ lệ và cách giải(12')

-Nêu VD SGK: Có 100 kg Số kg

ở 1 bao

5 kg

10k g

2 0 k g

S ố

bao

2 0 bao

1 0 bao

5 bao Quan sát bảng và nêu nhận xét về số kg ở 1 bao - số bao?

-Nhận xét.

- Gọi HS đọc bài toán

Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

 

- HS làm bảng, chữa, nhận xét.

         

- Quan sát bảng - nghe  

   

- Số kg gạo ở mỗi bao gấp…….

 

- Nhiều HS đọc Đọc bài toán -Tóm tắt

   

- HS làm bảng, chữa, nhận xét.

         

- Quan sát bảng - nghe  

   

- Số kg gạo ở mỗi bao gấp…….

 

- Nhiều HS đọc Đọc bài toán

(24)

2 ngày: 12 người 4 ngày: …. người?

Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần bao nhiêu người?

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần bao nhiêu người?

GV ghi bài giải như cách 1 SGK

-Hướng dẫn cách 2

Thời gian đắp nền nhà tăng thì số người tăng hay giảm đi?

Thời gian gấp mấy lần?

Số người giảm đi mấy lần?

-Số người cần để đắp nhà:…

-Trình bày bài giải như Cách 2 SGK.

c)Luyện tập Bài 1(8')

Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

Nên sử dụng cách nào để giải

?

-GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 2(8')

Tóm tắt:

      120 HS: 20 ngày       150 HS: …. ngày?

-GV nhận xét, chốt kiến thức Bài toán thuộc dạng toán gì

?Cách giải ?

3. Củng cố, dặn dò(5')

Chúng ta vừa luyện tập dạng toán nào? có mấy cách giải ? - GV nhận xét bài học.

-  Dặn: Ôn các dạng toán đã học.

   

12 x 2 = 24(người)  

24 : 4 = 6 (người)  

    -Giảm  

 4 : 2 = 2 (lần) 2 lần

12 : 2 = 6 (người)  

 

- Đọc đề bài

- 1HS tóm tắt trên bảng, lớp làm vở.

Tóm tắt: 

      7 ngày  :  10 người

      5 ngày :  

…người ?

-HS làm bài- Báo cáo- nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là:

10 x 7 = 70 (người)

Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là:

70 : 5 = 14(người)

       Đáp án: 14 người

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm- Báo cáo - Nhận xét, bổ sung

-Tóm tắt  

 

12 x 2 = 24(người)  

24 : 4 = 6 (người)  

    -Giảm  

 4 : 2 = 2 (lần) 2 lần

12 : 2 = 6 (người)  

 

- Đọc đề bài

- 1HS tóm tắt trên bảng, lớp làm vở.

Tóm tắt: 

     7 ngày  :  10 người 5 ngày :   …người ? -HS làm bài- Báo cáo- nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là:

10 x 7 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là:

70 : 5 = 14(người)

       Đáp án: 14 người

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm- Báo cáo - Nhận xét, bổ sung  

(25)

Kể chuyện

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV, tranh SGK, lời thuyết minh cho mỗi tranh; kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai; kết hợp kể chuyên với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ.

3. Thái độ:  HS biết yêu hoà bình căm ghét chiến tranh.

*GDKNS:

- Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

*GDBVMT: - Giặc Mĩ thiêu cháy, tàn sát, hủy diệt MT sống của con người.

*Mục tiêu học sinh Đức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

   

- HS nêu -Nhận xét.

 

1 hs trả lời  

 

- HS nêu -Nhận xét.

 

1 hs trả lời  

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Đức

1.Kiểm tra bài cũ(5') -Kể gương một số người tốt, việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em biết.

 GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')Sử dụng máy chiếu

- GV giới thiệu tên phim, tên tác giả.

b)GV kể chuyện(7') Sử dụng máy chiếu

- GV kể lần 1 kết kợp chỉ    

- HS kể chuyện

 HS nhận xét, bổ sung.

       

- HS lắng nghe.

- HS quan sát các tấm ảnh và đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh

 

     

- HS kể chuyện

 HS nhận xét, bổ sung.

       

- HS lắng nghe.

- HS quan sát các tấm ảnh và đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh

(26)

 

Ngày soạn : 30/9/2019        Ngày giảng:  Thứ 5/3/10/2019

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập các dòng chữ ghi ngày

tháng, tên riêng kèm chức vụ , công việc của những người lính Mĩ

- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ.

c) Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(17') + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?

+ Truyện có những nhân vật nào

Kể chuyện theo nhóm:

Thi kể chuyện trước lớp:

- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?

- Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?

3. Củng cố, dặn dò(4') Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

*BVMT:

-GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT...

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

Nghe kể chuyện  

             

+ Ngày 16-3-1968 + 6 nhân vật

+ Mai-cơ : cựu chiến binh + Tôm-xơn : chỉ huy đội bay

+ Côn-bơn : xạ thủ súng máy

+ An-đrê-ốt-ta :cơ trưởng + Hơ- bớt : anh lính da đen + Rô-nan : một người lính bền bỉ sưu tầm về vụ thảm sát

- HS kể chuyện theo nhóm 5.

- Cá nhân kể tiếp nối đoạn  

 1- 2HS kể toàn chuyện.

         

 

Nghe kể chuyện  

             

+ Ngày 16-3-1968 + 6 nhân vật

+ Mai-cơ : cựu chiến binh + Tôm-xơn : chỉ huy đội bay

+ Côn-bơn : xạ thủ súng máy

+ An-đrê-ốt-ta :cơ trưởng + Hơ- bớt : anh lính da đen + Rô-nan : một người lính bền bỉ sưu tầm về vụ thảm sát

- HS kể chuyện theo nhóm 5.

- Cá nhân kể tiếp nối đoạn  

 - kể toàn chuyện.

         

(27)

thực hành tìm từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng: Đặt  được câu với 1 số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực học tập.

Mục tiêu học sinh Quảng: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra bài cũ(5') - Thế nào là từ trái nghĩa?

Cho ví dụ?

GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(7'): Tìm những từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:

   

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Giải nghĩa các  thành ngữ, tục ngữ.

+ Ăn ít ngon nhiều  

+ Ba chìm bay nổi

+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối

   

+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để tuổi cho

   

Bài 2(7') : Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm

- GV nhận xét, chốt lời giải  

-2 HS trả lời

 HS nhận xét, bổ sung.

       

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Cá nhân lên bảng gạch chân.

- Lớp nhận xét.

   

Ăn ngon có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon.

 Cuộc đời vất vả.

 Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.

 Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, ..

- HS thuộc lòng các thành ngữ.

- HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 3vào phiếu bài tập.

- Dán bảng phiếu bài tập.

 

- HS trả lời

 HS nhận xét, bổ sung.

       

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Cá nhân lên bảng gạch chân.

- Lớp nhận xét.

   

Ăn ngon có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon.

 Cuộc đời vất vả.

 Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.

 Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, ..

- HS thuộc lòng các thành ngữ.

- HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 3vào phiếu bài tập.

- Dán bảng phiếu bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.. Học sinh trình bày đúng,

* Mục tiêu học sinh Quảng : Củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số

Nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 20m.?. Hai năm trước tuổi mẹ hơn tuổi con là

Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề của các bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”;Thực hiện và trình bày được cách

Tìm giá trị của NHIỀU phần bằng nhau (Thực hiện phép tính nhân)..

Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước:. + Bước 1: Tìm giá trị của một trong các phần bằng nhau (thực

Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước:. + Bước 1: Tìm giá trị của một trong các phần bằng nhau (thực