• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Hoạt động mở đầu:(3phút) - Gọi học sinh nêu quy tắc chia một

TP HCM.

4. Hoạt động vận dụng, trải

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Hướng dẫn thực hiện chia một tự nhiên cho một số thập phân (12’) a, GV giới thiệu "khi nhân SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương không thay đổi".

- Gv viết lên bảng các phép tính trong phần a)Yêu cầu hs tính và so sánh kết quả.

25:4 và (255) : (425) 4,2:7 và (4,2 10) :(710).

- GV hướng dẫn hs nhận xét để rút ra kết luận:

? Giá trị của 2 biểu thức 25 : 4 và (25

¿ 5) : (4 ¿ 5) như thế nào so với nhau?

? Em hãy tìm điểm khác nhau của 2 biểu thức đó?

? Khi ta nhân cả SBC và SC với cùng 1 STN khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào?

a, Ví dụ 1:

* Hình thành phép tính

- GV nêu bài toán: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m2, chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn đó là bao nhiêu mét vuông?

+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?

* Đi tìm kết quả:

- Gv áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5

- GV nêu và hướng dẫn hs các bước thực hiện như trong SGK.

+ Làm thế nào để biến đổi phép chia nay về phép chia 2 số tự nhiên như ví dụ trên?

- Gv hướng dẫn cách chia số tự nhiên

- 3 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- HS rút ra lết luận:

25:4 và (255) : (425) 25:4= 6,25

(255) : (425) = 6,25.

Vậy 25:4=(255) : (425).

4,2:7 và (4,2 10) :(710).

4,2:7 =0,6; (4,2 10) :(710) = 0,6 Vậy 4,2:7= (4,2 10) :(710).

37,8:9 =4,2; 37,8100) :( 9100) = 4,2

+ Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau

+ SBC của 25 : 4 là số 25, SBC của

(25 ¿ 5) : (4 ¿ 5) là tích (25 ¿ 5) SC của 25 : 4 là 4, SC của (25 ¿ 5) : (4 ¿ 5) là (4 ¿ 5).

- HS: Thương không thay đổi.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- Thực hiện phép chia:

57 : 9,5 =....(m).

Ta có: 57 : 9,5 = ( 57 10) :( 9,510) = 570 : 95 = 6

570 95 Bỏ dấu phẩy ở số chia 0 6 (m) phần thập phân của số có 1 chữ số nên ta viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số bị chia và thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên

cho số thập phân

- Gv yêu cầu hs nêu cách tính của mình.

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 99 : 8,25

- Học sinh vận dụng cách chia của ví dụ 1 thực hiện phép chia vào vở nháp.

1 học sinh lên bảng thực hiện.

- GV nhận xét, chốt lại

c, Quy tắc thực hiện phép chia.

? Qua 2 ví dụ hãy nêu cách thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN?

3, Hướng dẫn hs luyện tập , thực hành (18’)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

H.? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài , đánh giá cho học sinh.

- Gv yêu cầu 3 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình.

- GV nhận xét, chốt lại

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

- HS nêu lại

9900 8,25 phần TP của số

12 chia có hai chữ số ta bỏ 0 dấu phẩy ở số chia và thêm hai chữ số 0 vào bên phải số bị chia sau đó thực hiện phép chia hai số tự nhiên.

+ Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm như sau :

đếm xem số chia có bao nhiêu chữ số phần thập phân thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.

Bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện phép như chia các số tự nhiên.

- 1 học sinh: Đặt tính và tính.

- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

70 3,5 7020 7,2 0 2 540 97,5 360

0

90 4,5 20 12,5 0 2 200 0,16 750

0 - 1 hs đọc: tính nhẩm

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

32 : 0,1 = 320 168 : 0,1 = 1680 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 934 : 0,01 = 93400 934 : 100 = 9,34 Khi chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01...ta chỉ việc viết bên phải số đó 1; 2;

H.? Hãy nêu cách chia nhẩm 1 STN cho 0,1; 0,01?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS vận dụng tính kết quả của phép tính:

28 : 0,1 = 53 : 0,01 = 7 : 0,001 =

- Về nhà tìm hiểu cách chia nhẩm một số cho 0,2 ; 0,5; 0,25;...

3...chữ số 0 như nhân số đó với 10;

100; 1000...

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải 1m sắt nặng số kg là:

16 : 0,8 = 20 (kg) 0,18m sắt nặng số kg là

20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg

- HS tính

28 : 0,1 = 280 53 : 0,01 = 5300 7 : 0,001 = 7000 - HS nghe và thực hiện

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Tiết 4: Kĩ năng sống

Gv trung tâm dạy

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Khoa học THUỶ TINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Nhận biết 1 số tính của thủy tinh; Nêu được công dụng của thuỷ tinh; Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh; Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với cải tạo và bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 60; 61 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của thủy tinh...

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)