• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Bài tập 1: SGK (68)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra cho nhau.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài. (hỏi hs về cách làm để củng cố cách tính giá trị của biểu thức).

* Bài tập 2: SGK (68) - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài theo cặp

- GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS nêu

- HS ghi vở

- 2 hs nêu: Tính

- Cả lớp làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 4 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,1

b, 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89

c, 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d, 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,83

- 1 hs đọc trước lớp: Tính rồi so sánh kết quả

- 1 cặp làm bảng phụ các cặp khác làm vở.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi cặp làm bảng phụ báo cáo - Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Vì sao 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25

* Bài tập 3: SGK (68)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài giải.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài tập 4 : SGK (68)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì?

? Để biết mõi giờ ô tô nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta làm thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài giải.

- 3 cặp báo cáo các cặp khác nhận xét bổ sung.

- Đại diện báo cáo. lớp nhận xét chữa bài.

a, 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32 b, 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 5,52 = 5,52 c, 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6 - Vì 0,4 = 10 : 25

- 1 hs đọc trước lớp

- Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.

+ Tính chu vi diện tích của khu vườn đó.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x

2

5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn HCN là:

( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là:

24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 83,2 m 405,6 m2 - 1 hs đọc trước lớp

- Trong 3 giờ xe máy đi được 93km.

trong 2 giờ ô tô đi được 103 km

+Hỏi mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?

- 1 hs phát biểu, lớp nhận xét.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Cho HS tính giá trị của biểu thức:

112,5 : 5 + 4

- Về nhà làm thêm các phép tính tương tự như bài tập 2

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

QĐ xe máy đi được trong 1 giờ là:

93 : 3 = 31 (km)

QĐ ô tô đi được trong 1 giờ là:

103 : 2 = 51,5 (km)

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số km là:

51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km

- HS tính:

112,5 : 5 + 4 = 22,5 + 4 = 26,5 - HS nghe và thực hiện

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Tiết 2: Thể dục

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1; Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c); Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô.

-Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ; từ điển HS - Học sinh: Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "

Truyền điện" đặt nhanh câu có sử dụng cặp quan hệ từ Vì....nên.

- HS chơi trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút)

* Bài tập 1: SGK (137)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

? Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ.

? Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài tập 2: SGK (137)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.

- HS nghe - HS ghi vở

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.

- Hs tiếp nối nhau trả lời.

+ DTC là tên của 1 loại sự vật. Ví dụ:

sông, bàn ghế, thầy giáo, ...

+ DTR là tên riêng của 1 sự vật. Ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang, Yên Hưng, ...

- 1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 hs đọc bài, lớp nhận xét.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài của mình nếu sai.

Danh từ riêng trong đoạn:

NguyênDanh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu ,tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.

Chị-Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào- Chị- Chị Là chị gái của em nhé.

Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt ...

Chị sẽ là chị của em mãi mãi

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 Hs tiếp nối nhau phát biểu.

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

+Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài càn viêt hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

+ Những tên nước ngoài được phiên

- Đọc cho hs viết các DTR

- Gọi hs nhận xét DTR bạn viết trên bảng

- GV nhận xét, dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa.

* Bài tập 3 : SGK (137)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về đại từ?

- Yêu cầu hs tự làm bài. Gợi ý:

khoanh tròn vào đại từ.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 4 : SGK ( 138 ) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn hs làm như sau : + Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn + Xác định đó là kiểu câu gì?

+ Xác định chử ngữ trong câu là danh từ hay đại từ

- Yều cầu hs làm bài theo cặp - GV theo dõi các cặp còn lúng túng - Gọi đại diện các cặp đọc bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Tên riêng người, tên riêng địa lí

âm hán việt thì viết như viết tên riêng Việt Nam.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- 3 hs viết trên bảng lớp, hs dưới lớp viết vào VBT.

- Hs nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm đại từ xưng ho có trong đoạn văn ở BT1.

- HS nêu: Đại từ xưng hô là từ đượ người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

- 1 hs làm trên bảng khoanh tròn các đại từ có trong đoạn văn.

- 1 hs nhận xét chữa bài

- Hs theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài của mình nếu sai.

Các đại từ: Chị, em, tôi, chúng tôi.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm VBT - 2 cặp đọc bài các cặp khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét bài trên bảng, chũă bài.

VD

a, Nguyên quay sang tôi giọng DT

nghẹn ngào.

b, Một mùa xuân mới bắt đầu Cụm DT

C,Chị là chị gái của em bé.

d, Chi sẽ là chị của em mãi mãi.

- Khi viết tên riêng người , tên riêng địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái

Việt Nam được viết hoa theo quy tắc nào?

- Về nhà tập đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ.

đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.

- HS nghe và thực hiện

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Tiết 4: Địa lý

CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: Công nghiệp phân bố rộng khắp đắt nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển; Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành CN khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là HN và TPHCM; Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của CN. Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng, …

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

* GDBVMT: Nêu được cách xử lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trường.

* GD SDTK & HQ NL:

+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.

+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt:

than, dầu mỏ, điện, …

* Giáo dục biển đảo:

- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...).

- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển.

- Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Lược đồ ngành công nghiệp nước ta.

+ Quả địa cầu.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS