• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả thực hiện dịch vụ CMGS tại Vinaphone Hương Thủy giai đoạn 2018-2020

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHUYỂN

2.2. Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chuyển mạng giữ số tại Vinaphone Hương Thủy

2.2.2. Kết quả thực hiện dịch vụ CMGS tại Vinaphone Hương Thủy giai đoạn 2018-2020

2.2.2.1. Số lượng và cơ cấu khách hàng CMGS chuyển mạng đến tại Vinaphone Hương Thủy

Bảng 2.3: Lượng khách hàng chuyển mạng giữ số từ các nhà mạng khác sang Vinaphone Hương Thủy giai đoạn 2018-2020

(ĐVT: Khách hàng) (Nguồn: Phòng bán hàng Vinaphone Hương Thủy) Nhìn vào Bảng 2.3 có thể thấy sau 3 năm thực hiện chuyển mạng giữ số tại Vinaphone Hương Thủy thì các khách hàng chuyển từ nhà mạng khác sang nhà mạng

Nhóm khách hàng 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

SL % SL % SL % ± % ± %

Chuyển từ Viettel 124 37,92 150 32,40 199 28,11 26 120,96 49 132,67 Chuyển từ Mobifone 118 36,09 197 42,55 339 47,88 79 166,94 142 172,08

Từ nhà mạng khác 85 25,99 116 25,05 170 24,01 31 136,47 54 146,55

Tổng cộng 327 100 463 100 708 100 136 141,59 245 152,92

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vinaphone khá cao. Năm 2018 có 327 khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ di động Vinaphone Hương Thủy, thìđến năm 2019 tăng đến 136 người so với 2018 và đến năm 2020 thì đã có đến 708 khách hàng chuyển mạng sang Vinaphone tương ứng với tăng 52,92% so với 2019. Tỷ trọng khách hàng chuyển sang chủ yếu đến từ 2 nhà mạng lớn là Viettel và Mobiphone. Trong đó khách hàng từ nhà mạng Mobiphone chuyển sang khá lớn với 197 khách hàng (tỷ trọng 42,55%), năm 2019, và 339 khách hàng (tỷ trọng 47,88%) năm 2020.

Bảng 2.4: Lượng khách khách hàng chuyển từ VinaPhone sang các nhà mạng khác giai đoạn 2018-2020

(ĐVT: Khách hàng)

(Nguồn: Phòng bán hàng Vinaphone Hương Thủy) Bảng 2.4 cho thấy,ở chiều ngược lại hầu như các khách hàng đang sử dụng dịch vụ di động Vinaphone Hương Thủy rất ít nhu cầu đăng ký chuyển sang các nhà mạng khác.

Năm 2018 chỉ có 7 khách hàng đăng ký chuyển sang sử dụng nhà mạng khác, đến năm 2019 có 12 khách hàng đăng ký chuyển qua sử dụng và năm 2020 là 20 khách hàng đăng ký chuyển từ Vinaphone Hương Thủy sang các nhà mạng khác. Điều này ngoài yếu tốkỹ thuật, còn thấy rằng chất lượng dịch vụ tại Vinaphone Hương Thủy tạo được độ tin cậy cao trong cảm nhận của các khách hàng sử dụng dịch vụVinaphone. Do đó khách hàng vẫn tiếp tục đồng hành cùng Vinaphone Hương Thủy để sử dụng dịch vụ và tận hưởng các ưu đãi mà Vinaphone Hương Thủy mang lại.

2.2.2.2. Kết quả kinh doanh dịch vụ CMGS của Vinaphone Hương Thủy

Nhóm khách hàng 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

SL % SL % SL % ± % ± %

Chuyển sang Viettel 4 51,14 7 58,33 12 60 3 175 5 171,42

Chuyển sangMobifone 3 42,86 5 41,67 8 40 2 166,67 3 160

Chuyển sang nhà mạng khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 7 100 12 100 20 100 5 171,42 8 166,67

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Đóng góp về doanh thu từ khách hàng chuyển mạng vào kết quả kinh doanh dịch vụ viễn thông của Vinaphone Hương Thủy giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019

2020

2019/2018 2020/2019

± % ± %

Tổng DT của Vinaphone Hương

Thủy

Tr.đồng 47.120 52.660 62.100 5.540 111,75 9.440 117,93

DT từ KH chuyển mạng đến

Tr.đồng 380,64 423,06 481,25 42,42 111,14 58,19 113,75

% DT KH chuyển mạng/tổng DT

% 0,81 0,8 0,77 0,01 0,04

(Nguồn: Phòng bán hàng Vinaphone Hương Thủy) Qua Bảng 2.5 ta thấy tỉ trọng doanh thu thu được giữa nhóm khách hàng chuyển mạng giữ số so với tổng doanh thu tại Vinaphone Hương Thủy còn khá thấp, chỉ 0,8%

năm 2019; và 0,77% năm 2020.Điều này cũng dễ hiểu vì dịch vụ chuyển mạng giữ số là một dịch vụ còn khá mới mẻ, do đó trong những năm đầu thực hiện, mục tiêu thu hút khách hàng chuyển sang sử dụng Vinaphone mới là điều cốt lõi, doanh thu thu được từ nhóm khách hàng này chưa phải là mục tiêu hàng đầu. Nhưng nhìn chung, doanh thu thu được từ nhóm khách hàng CMGS đến vẫn ở mức ổn định và có tăng trưởng nhẹ qua 3 năm, từ 380,64 triệu đồng năm 2018 lên 481,25 triệu đồng năm 2020.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ chuyển mạng giữ số tại Vinaphone Hương Thủy

2.3.1. Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra

*Giới tính

Bảng 2.6: Thống kê mô tả về giới tính STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Nữ 90 60.0

2

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nam 60 40.0

3 Tổng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Trong khảo sát có thểthấy số lượng khách hàng nữ giới tham gia vào điều tra cao hơn khách hàng nam giới với 60 khách hàng nam chiếm 40% và 90 khách hàng nữ chiếm 60%.

* Độ tuổi

Bảng 2.7: Thống kê mô tả về độ tuổi STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 < 25 tuổi 45 30.0

2 25-dưới 40 tuổi 59 39.3

3 40-dưới 55 tuổi 33 22.0

4 Trên 55 tuổi 13 8.7

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Qua bảng trên, cho thấy nhóm khách hàng chủ yếu tham gia vào khảo sát có độ tuổi từ 25 tuổi đến dưới 40 tuổi với 59 khách hàng chiếm tỷ lệ 39,3%. Khách hàng điều tra nằm trong độ tuổi dưới 25 tuổi đứng thứ 2 chiếm 30% (45 khách hàng), tiếp theo là nhóm tuổi 40 – dưới 55 tuổi chiếm đến 22% với 33 khách hàng và cuối cùng là khách hàng 55 tuổi trởlên chiếm 8,7% (13 khách hàng)

*Nghề nghiệp

Bảng 2.8: Thống kê mô tả về nghề nghiệp STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 HSSV 32 21.3

2 LĐPT 32 21.3

3 CBCC 33 22.0

4 KDBB 38 25.3

5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nghề khác 15 10.0

6 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Từ bảng số liệu, cho thấy đa số khách hàng tham gia điều tra là Kinh doanh buôn bán với 38 khách hàng chiếm 25,3%. Khách hàng là Học sinh – Sinh viên, Lao động phổ thông và Cán bộ công chức đứng thứ 2 chiếm tỷ lệ tương đương nhau với 21,3% (32 khách hàng) và 22% (33 khách hàng). Nhóm khách hàng nghề khác chiếm tỷ lệ thấp nhất trong mẫu điều tra với 15 khách hàng (10%).

*Thu nhập

Bảng 2.9: Thống kê mô tả về thu nhập

STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 < 3 triệu 35 23.3

2 3-7 triệu 53 35.3

3 7-10 triệu 44 29.3

4 > 10 triệu 18 12.0

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Qua bảng số liệu, khách hàng có thu nhập từ 3-7 triệu chiếm đa số trong khảo sátvới 53 khách hàng (35,3%) và thấp nhất là khách hàng có thu nhập lớn hơn 10 triệu với 18 người chiếm 12%.

*Mạng di động trước khi sử dụng Vinaphone

Bảng 2.10: Thống kê mô tả về mạng di động trước khi sử dụng Vinaphone

STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Viettel 64 42.67

2 Mobiphone 55 36.67

3 Vietnamobile 31 20.66

4 Mạng khác 0 0

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong số 150 khách hàng được khảo sát, có 42,67% khách hàng trả lời đã sử dụng qua mạng di động Viettel; 36,67% trả lời đã sử dụng qua mạng di động Mobifone, 20,66% trong số đó trả lời đã sử dụng qua mạng di động Vietnammobile và không có khách hàng chuyển đến từ các nhà mạng khác. Có thể thấy phần đông là khách hàng chuyển mạng giữ số thuộcnhà mạng Viettel và Mobifone.

*Thời gian sử dụng ĐTDĐ

Bảng 2.11: Thống kê mô tả về thời gian sử dụng ĐTDĐ

STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Dưới 3 năm 27 18.0

2 3 -5 năm 44 29.3

3 5 -dưới 8 năm 47 31.3

4 Trên 8 năm 32 21.3

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Ở bảng số liệu trên, có đến 29,3% khách hàng trong số khách hàng điều tra có thời gian sử dụng dịch vụ di động trong khoảng thời gian từ 3-5 năm, độ tuổi trung bình của khách hàng bắt đầu sử dụng di động là trong khoảng 14-15 tuổi (tương đương độ tuổi của học sinh THCS hiện nay). Có tổng cộng 52,6% khách hàng khảo sát có thời gian sử dụng từ 5 năm trở lên chứng tỏ các khách hàng đều đã trải qua nhiều dịch vụ của các nhà mạng khác trước khi quyết định chuyển sang sử dụng mạng di động Vinaphone.

*Phí dịch vụ di động hàng tháng

Bảng 2.12: Thông kê mô tả về phí dịch vụ di động hàng tháng

STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Dưới 20.000 21 14.0

2

Trường Đại học Kinh tế Huế

20.000 -dưới 50.000 44 29.3

3 50.000-dưới 100.000 54 36.0

4 > 100.000 31 20.7

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Trong cuộc khảo sát khách hàng chuyển sang sử dụng Vinaphone, có đến 36%

khách hàng có mức chi tiêu trung bình mỗi tháng cho dịch vụ di động trong khoảng từ 50.000đ đến 100.000đ, đây cũng là con số khá cao và điều này có thể hiểu là do xu hướng tiêu dùng của khách hàng hiện nay là sử dụng dịch vụ Internet trên điện thoại nên mức chi tiêu hàng tháng cũng cao (các gói cước Data của các nhà mạng bình quân khoảng 50.000đ – 70.000đ/tháng); ngoài ra có 29,3% khách hàng có mức chi tiêu trung bình trong khoảng từ 20.000đ đến 50.000đ. Chỉ có 14% khách hàng có mức chi tiêu cho dịch vụ di động dưới 20.000đ. Điều này chứng tỏ Vinaphone Hương Thủy có khá nhiều gói cước hấp dẫn nên đã thu hútđược nhiềukhách hàng chuyển đến sử dụng.

*Tiêu chí quan trọng nhất để bạn quyết định chuyển mạng giữ số đến Vinaphone

Bảng 2.13: Thống kê mô tả về tiêu chí quan trọng nhất để bạn quyết định chuyển mạng giữ số đến Vinaphone

STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

1 CTKM hấp dẫn 44 29.3

2 Độ phổ biến 34 22.7

3 Giá cước rẻ 46 30.7

4 CLDV tốt 26 17.3

5 Tổng cộng 150 100.0

(Nguồn: Dữ liệu điều tra)

Trong tổng số 150 khách hàng được khảo sát, phần đông khách hàng cho rằng giá cước rẻ tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, chiếm tỷ lệ cao nhất đến 30,7% khách hàng chọn yếu tố giá cước làm tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động, 29,3% khách hàng lựa chọn tiêu chí chương tình khuyến mại hấp dẫn và chiểm tỷ lệ cao thứ hai. Ở đây, tiêu chí chất lượng dịch vụ chưa được khách hàng quan

Trường Đại học Kinh tế Huế

tâm nhất khi lựa chọn chuyển đổi nhà mạng di động, chỉ chiếm 17.3%.

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) hệ số Cronbach's Alpha được dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) chứ không đo lường được độ tin cậy cho từng biến quan sát.

Hệ số Cronbach's Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn từ 0 đến 1. Thang đo được xem là đạt yêu cầu khi mức giá trị của hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3 (Pedhazur và Schmelkin,1991).

2.3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độc lập

*Chi phí sdng

Bng 2.14: Kiểm định độtin cy ca chi phí sdng Lần 1:

STT Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tươngquan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

CPSD 4.08

Cronbach's Alpha 0.746

1 CPSD1 8.29 2.555 0.522 0.719

2 CPSD2 8.05 2.300 0.605 0.625

3 CPSD3 8.16 2.162 0.596 0.636

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố “Chi phí sử dụng” có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,746 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item –

Trường Đại học Kinh tế Huế

Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố nàyđều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

*Shp dn

Bng 2.15: Kiểm định độtin cy ca shp dn Lần 1:

STT Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

SHD 4.09

Cronbach's Alpha 0.804

1 SHD1 12.30 4.802 0.533 0.795

2 SHD2 12.25 4.375 0.664 0.732

3 SHD3 12.25 4.405 0.666 0.731

4 SHD4 12.28 4.606 0.613 0.757

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố“Sự hấp dẫn”có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,804 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

*Chất lượng kthut

Bng 2.16: Kiểm định độtin cy ca chất lượng kthut Lần 1:

STT Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến CLKT

Trường Đại học Kinh tế Huế

4.11

Cronbach's Alpha 0.783

1 CLKT1 16.45 5.913 0.598 0.730

2 CLKT2 16.43 5.696 0.581 0.735

3 CLKT3 16.43 5.830 0.585 0.734

4 CLKT4 16.51 6.225 0.469 0.772

5 CLKT5 16.46 6.196 0.568 0.741

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố “Chất lượng kỹ thuật” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,783 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệsố tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêuchuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

*Chất lượng phc v

Bng 2.17: Kiểm định độtin cy ca chất lượng phc v Lần 1:

STT Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

CLPV 4.35

Cronbach's Alpha 0.858

1 CLPV1 13.07 2.203 0.665 0.836

2 CLPV2 13.04 1.918 0.750 0.798

3 CLPV3 13.03 1.798 0.772 0.788

4 CLPV4 13.02 2.047 0.635 0.847

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố “Chất lượng phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,783 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử

Trường Đại học Kinh tế Huế

dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử

dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệsố tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

*Độtin cy ca nhà mng

Bng 2.18: Kiểm định độtin cy của độtin cy ca nhà mng Lần 1:

STT Biến Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

DTC 4.10

Cronbach's Alpha 0.775

1 DTC1 12.33 4.922 0.523 0.751

2 DTC2 12.31 5.304 0.512 0.753

3 DTC3 12.25 4.647 0.653 0.680

4 DTC4 12.26 4.731 0.630 0.693

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố“Độ tin cậy” có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,775 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

2.3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

*Quyết định chuyn mng

Bng 2.19: Kiểm định độtin cy ca quyết định chuyn mng Lần 1:

STT Biến

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trung bình Phương sai Tương Cronbach’s

thang đo nếu loại biến

thang đo nếu loại biến

quan biến tổng

Alpha nếu loại biến QDCM

Cronbach's Alpha 0.757

1 QDCM1 8.36 0.782 0.540 0.731

2 QDCM2 8.24 0.573 0.680 0.560

3 QDCM3 8.31 0.644 0.560 0.710

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Nhân tố “Quyết định chuyển mạng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,901 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồtin cậy, hệsốnày có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệsố tương quan biến tổng (Corrected Item –Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêuchuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 2.20: Thống kê sau kiểm định Cronbach’s Alpha hoàn thành

STT Nhân tố Biến quan

sát ban đầu

Biến quan sát còn lại

Cronbach’s Alpha

Biến bị loại

1 CPSD 3 3 0,746

-2 SHD 4 4 0,804

-3 CLKT 5 5 0,783

-CLPV 4 4 0.858

4 DTC 4 4 0,775

-6 QDCM (phụthuộc) 3 3 0,757

-(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Tất cảcác biến qua sát của các nhân tố đều đảm bảo độtin cậy nên qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha không có biến quan sát nào bị loại. Tất cảcác biến quan sát của các nhân tốsẽ được đưa vào phân tích nhân tốEFA.

2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân tích nhân tố EFA giúp đánh giá mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhân tố khác nhau và cần thỏa mãn cácđiều kiện sau:

- Theo Kasier(1975), Hệ số KMO (Kaiser –Meyer- Olkin) nằm trong đoạn từ 0,5 đến 1 (0,5 ≤ KMO ≤ 1) được dùng làm chỉ số để xem xét sự phù hợp của dữ liệu khi phân tích nhân tố.

-Kiểm định Barlett được dùng để đánh giá mối tương quan giữa các biến quan sát với nhau trong tổng thể và có ý nghĩ thống kê khi Sig.<0,05. (Bartlett, 1950).

-Kaiser (1960) cho rằng nhân tố nào có trị số Eigenvalue > 1 thì nhân tố nào sẽ được giữ lại trong mô hình phân tích .

-Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) cho biết bao nhiêu phần trăm các nhân tố được trích cô đọng lại và mô hình EFAđược xem là phù hợp khi Tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là giá trị biểu thị mối tương quan giữa biến quan sát với các nhân tố và giá trị hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 thì biến quan sát có ýnghĩa thống kê tốt. (Hair et al, 2009).

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển mạng giữ số tại Vinaphone Hương Thủy, tác giả sử dụng phương pháp Phân tích nhân tố khám phá (EFA). Để phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập, thực hiện kiểm định thích hợp của mô hình bằng kiểm định KMO (Kaiser Meyer-Olkin) và thực hiện kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát bằng kiểm định Bartlett's Test.

Việc phân tích nhân tố được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analist với phép xoay Varimax.

2.3.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Bảng 2.21: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc

Yếu tố cần đánh giá

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giá trị tương ứng Điều kiện Kết luận

Hệ số KMO 0.654 0,5<KMO<1 Đạt yêu cầu

Sig. Kiểm định Bartlett's 0.000 < 0,05 Đạt yêu cầu

Giá trị Eigenvalues 2.027 > 1 Đạt yêu cầu

Phương sai trích (Cumulative %) 67.563 > 50% Đạt yêu cầu (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Bảng 2.22. Ma trận xoay

Biến quan sát Nhân tố

1

QDCM2 0.878

QDCM3 0.797

QDCM1 0.788

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Trong bảng trên, so sánh với điều kiện phân tích nhân tố EFA ta thấy hệ số KMO=0,654>0,5 đủ điều kiện (0.5 ≤ KMO ≤1) điều này có nghĩa là phù hợp với dữ liệu thực tế.

Kiểm định Kiểm định Bartlett's có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 vậy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Giá trị Eigenvalues là 2,027>1, phương sai trích (Cumulative %) là67.563% > 50% nên kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc đạt tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố EFA.

2.3.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập Bảng 2.23. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập Yếu tố cần đánh giá Giá trị tương ứng Điều kiện Kết luận

Hệ số KMO 0.732 0,5<KMO<1 Đạt yêu cầu

Sig. Kiểm định Bartlett's 0.000 < 0,05 Đạt yêu cầu

Giá trị Eigenvalues 1.434 > 1 Đạt yêu cầu

Phương sai trích (Cumulative%) 63.650 > 50% Đạt yêu cầu (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Bảng 2.24 Ma trận xoay của nhân tố độc lập trong kiểm định EFA

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5

CLPV3 0.871

CLPV2 0.866

CLPV1 0.811

CLPV4 0.784

CLKT1 0.805

CLKT2 0.738

CLKT3 0.711

CLKT5 0.710

CLKT4 0.519

SHD2 0.812

SHD3 0.804

SHD4 0.743

SHD1 0.722

DTC3 0.789

DTC4 0.785

DTC1 0.764

DTC2 0.660

CPSD3 0.810

CPSD2 0.800

CPSD1 0.747

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Số liệu từ bảng trên cho thấy, tất cả các yếu tố cần đánh giá của nhân tố độc lập điều có các giá trị đạt với yêu cầu. Cụ thể như sau:

Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giá trị KMO = 0.732 thỏa mãn điều kiện0.5 ≤ KMO ≤1, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát Bartlett's có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 nên ta kết luận rằng các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)

Kết quả trên có 5 nhân tố có giá trị Eigenvalues >1, nhỏ nhất là 1,434 > 1, các nhân tố này sẽ được giữ lại trong mô hình. Ngoài ra trị số phương sai trích (Cumulative

%)là63.650% điều này có nghĩa là63,650% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Như vậy, phương sai trích (Cumulative %) là 63,650% > 50% là có ý nghĩa nên mô hình EFA là phù hợp.

Kiểm định hệ số Factor loading

Tác giả sử dụng kích thước mẫu điều tra là 150 nên hệ số Factor loading cần > 0,5 (cỡ mẫu từ 100-350). Sử dụng 20 biến quan sát đủ độ tin cậy của 5 biến độc lập để thực hiện kiểm định phân tích nhân tố, kết quả là tất cả các biến còn lại điều thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố và được giữ lại để phân tích trong bước tiếp theo.

Như vậy qua kiểm định chất lượng thang đo bằng phép kiểm định Cronbach’s Alpha và kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích nhân tố và phép xoay nhân tố Varimax cho biến độc lập, mô hình nghiên cứu có5 biến độc lập và 20 biến quan sát ứng với 5 nhân tố đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển mạng giữ số sang Vinaphone.

2.3.4. Kiểm định mô hình và thảo luận kết quả nghiên cứu