• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng:

3.4.2. Kết quả điều trị

Bảng 3.30. Thay đổi độ sâu túi quanh răng theo loại răng ở nhóm can thiệp Thời điểm Răng nhiều chân Răng một chân

p n (X± SD/mm) n (X± SD/mm)

Trước điều trị (1) 47 4,81 ± 1,09 19 4,55 ± 1,36 >0,05 Sau 6 tháng (2) 47 4,05 ±0,87 19 4,12 ± 1,04 >0,05 Sau 12 tháng (3) 47 3,80 ±0,86 19 3,66 ± 0,89 >0,05 Sau 24 tháng (4) 47 3,5 ±0,75 19 3,42 ± 0,92 >0,05 Nhận xét

Ở cả 2 loại răng, sự thay đổi độ sâu túi quanh răng xảy ra rõ rệt nhất sau 6 tháng điều trị, sau đó, độ sâu túi tiếp tục giảm nhưng không rõ rệt so với thời điểm 6 tháng. Không có sự khác biệt về sự thay đổi độ sâu túi quanh răng giữa các răng nhiều chân và răng một chân (p>0,05). Sau 24 tháng điều trị, độ sâu túi quanh răng ở răng nhiều chân giảm 1,31 mm và ở răng một chân giảm 1,13 mm (p>0,05).

Bảng 3.31. Thay đổi độ sâu túi quanh răng theo loại răng ở nhóm đối chứng

Thời điểm Răng nhiều chân Răng một chân

p n (X± SD/mm) n (X± SD/mm)

Trước điều trị (1) 52 4,39 ± 0,89 20 4,08 ± 0,84 >0,05 Sau 6 tháng (2) 52 3,68 ± 0,67 20 3,93 ± 0,83 >0,05 Sau 12 tháng (3) 52 3,48 ±0,82 20 3,32 ±0,81 >0,05 Sau 24 tháng (4) 52 3,29 ± 0,76 20 3,19 ± 0,73 >0,05

Răng nhiều chân: P(1-2)<0,001 P(2-3)>0,05 P(3-4) <0,05 Răng một chân: P(1-2)<0,001 p(2-3)<0,05 P(3-4)>0,05

Nhận xét:

Mức giảm độ sâu túi quanh răng xảy ra rõ rệt nhất trong 6 tháng đầu sau điều trị. Sau 12 và 24 tháng, độ sâu túi thay đổi ít. Không có sự khác biệt về mức giảm độ sâu túi quanh răng giữa các răng nhiều chân và răng một chân.

Sau 24 tháng điều trị, độ sâu túi quanh răng ở răng nhiều chân giảm 1,1 mm và ở răng một chân giảm 0,89 mm (p>0,05).

Bảng 3.32. Thay đổi độ sâu túi quanh răng theo vị trí của các mặt răng ở nhóm can thiệp

Thời điểm Giữa ngoài (X ±SD/mm)

Gần ngoài (X±SD/mm)

Xa ngoài (X ±SD/mm)

Giữa trong (X±SD/mm) Trước điều trị (1) 4,24±1,08 4,72±1,49 4,71+1,39 4,25±1,04

Sau 6 tháng (2) 4±0,79 3,95±1,03 4,3±0,98 3,99+0,77 Sau 12 tháng (3) 3,52±0,80 3,69+0,91 3,73±0,95 3,85±0,77 Sau 24 tháng (4) 3,28+0,78 3,43±0,94 3,67±0,93 3,24±0,76

p(1-2) <0,001 p(2-3) >0,05 P(3-4)>0,05 Nhận xét

Bảng trên trình bày sự thay đổi độ sâu túi quanh răng trung bình ở tất cả 4 vị trí thăm dò mỗi răng ở nhóm can thiệp

Độ sâu túi quanh răng có xu hướng giảm dần theo thời gian trong toàn bộ quá trình điều trị ở tất cả các mặt răng, tuy nhiên mức giảm rõ rệt nhất sau 6 tháng điều trị (p<0,05). Sự thay đổi ở các thời điểm sau đó không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Không có sự khác biệt khi so sánh sự thay đổi độ sâu túi quanh răng giữa các vị trí khác nhau của các mặt răng.

Bảng 3.33. Thay đổi độ sâu túi quanh răng theo vị trí của các mặt răng ở nhóm đối chứng

Thời điểm Giữa ngoài

(X±SD/mm)

Gân ngoài

(X±SD/mm)

Xa ngoài

(X±SD/mm)

Giữa trong

(X±SD/mm) Trước điều trị (1) 4,1 ±0,95 4,2 ± 1,10 4,15+1,14 4,18 + 0,93 Sau 6 tháng (2) 3,84 ± 0,64 3,8 ± 0,86 3,75 ± 0,84 3,8 ± 0,76 Sau 12 tháng (3) 3,47 ± 0,59 3,4 ± 0,89 3,32 ± 0,83 3,24 ± 0,67 Sau 24 tháng (4) 4,07 ± 0,62 4,65 ± 0,76 4,61 ±0,80 4,15 + 0,66

p(2-3)>0,05 p(3-4)>0,05 Nhận xét:

Bảng trên trình bày tiến triển của độ sâu túi quanh răng trung bình ở tất cả 4 vị trí thăm dò mỗi răng ở nhóm đối chứng

Độ sâu túi quanh răng có xu hướng giảm dần trong suốt quá trình điều trị ở tất cả các vị trí. Tuy nhiên, mức giảm rõ rệt nhất trong 6 tháng đầu sau điều trị (p<0,05). Sự thay đổi ở các thời điểm sau đó không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự thay đổi độ sâu túi quanh răng không có sự khác biệt khi so sánh giữa các vị trí khác nhau của các mặt răng (p>0,05

3.4.2.3 Thay đổi mức mất bám dính quanh răng sau điều trị

Bảng 3.34. Thay đổi mức mất bám dính sau điều trị ở hai nhóm

Thời gian

Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng

n

Mức mất bám dính (X± SD/mm)

p n

Mức mất bám dính (X± SD/mm)

p Trước

điều trị (1) 66 4,57 ± 1,32 72 4,13 ± 1,14 Sau 6

tháng (2) 66 4,23 ± 1,26 72 3,92 ± 1,04 P(1-2)<0,001 Sau 12

tháng (3) 66 4,07 ± 1,32 72 3,75 ± 1,05 P(1-3)<0,001 Sau 24

tháng (4) 66 3,73 ± 1,28 P(1-4)<0,001 72 3,49± 1,20 P(1-4)<0,001 P(3-2) <0,001 p(4-3)>0,05

Nhận xét

Bảng trên trình bày sự thay đổi mức mất bám dính quanh răng trung bình ở các thời điểm đánh giá sau điều trị ở vị trí có độ sâu túi lớn nhất trong 4 vị trí thăm dò mỗi răng ở cả 2 nhóm

Ở nhóm can thiệp: Sự thay đổi mức mất bám dính qua các giai đoạn của quá trình điều trị đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,001). Tuy nhiên, sự thay đổi mức mất bám dính nhiều nhất (0,34 mm) trong 6 tháng đầu sau điều trị, sau đó thì sự thay đổi giảm dần, sau 12 tháng là 0,5 mm và sau 24 tháng là 0,84 mm.

Ở nhóm đối chứng: Sự thay đổi mức mất bám dính qua các giai đoạn của quá trình điều trị đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,001). Tuy nhiên, mức thay đổi rõ rệt nhất khoảng 0,21mm trong 6 tháng đầu sau điều trị, mức thay đổi giảm dần ở các thời điểm sau 12 và 24 tháng. Sau 24 tháng điều trị, mức phục hồi bám dính đạt được 0,64 mm

Bảng 3.35. Thay đổi mức mất bám dính theo loại răng ở nhóm can thiệp Thời điểm Răng nhiều chân Răng một chân

p n (X± SD/mm) n (X± SD/mm)

Trước điều trị (1) 47 4,59 ±1,31 19 4,09 ± 1,32 >0,05 Sau 6 tháng (2) 47 3,30 ± 1,44 19 3,23 ± 1,15 >0,05 Sau 12 tháng (3) 47 2,91 ± 1,44 19 2,67 ± 1,24 >0,05 Sau 24 tháng (4) 47 2,79 ± 1,52 19 2,42 ± 1,10 >0,05

Răng nhiều chân: P(1-2)<0,001 P(2-3) <0,05 P(3-4)>0,05 Răng một chân:P(1-2)<0,001 P(2-3)<0,001 P(3-4)<0,01 Nhận xét:

Sự thay đổi mức mất bám dính tại các thời điểm sau điều trị đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,001) ở cả răng một chân và răng nhiều chân. Không có sự khác biệt giữa 2 loại răng về mức thay đổi bám dính (p>0,05). Sau 24 tháng điều trị, sự thay đổi mức bám dính ở răng một chân là 1,8 mm và răng nhiều chân là 1,67 mm.

Bảng 3.36. Thay đổi mức mất bám dính theo loại răng ở nhóm đối chứng Thời điểm Răng nhiều chân Răng một chân

p n (X± SD/mm) n (X± SD/mm)

Trước điều trị (1) 52 4,26 ± 1,27 20 4,03 ± 1,07 >0,05 Sau 6 tháng (2) 52 3,26 ± 1,13 20 3,00 ± 0,99 >0,05 Sau 12 tháng (3) 52 2,84 ± 1,13 20 2,61 ± 1,01 >0,05 Sau 24 tháng (4) 52 2,58 ± 1,24 20 2,58 ± 1,19 >0,05

Răng nhiều chân: P(1-2)<0,001 P(2-3)

<0,01 p(3-4)<0,05 Răng một chân: P(1-2)<0,001 P(2-3)<0,01 p(3-4)>0,05

Nhận xét

Mức mất bám dính thay đổi qua các giai đoạn điều trị đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,001). Mức mất bám dính ở các răng một chân thấp hơn không có ý nghĩa so với các răng nhiều chân (p>0,05). Sau 24 tháng điều trị, mức phục hồi bám dính ở răng nhiều chân đạt được 1,68 mm, ở răng một chân là 1,45 mm (p>0,05).

Bảng 3.37. Thay đổi mức mất bám dính theo vị trí của các mặt răng ở nhóm can thiệp

Thời điểm Giữa ngoài

(X± SD/mm)

Gần ngoài

(X ± SD/mm)

Xa ngoài

(X ± SD/mm)

Giữa trong

(X ± SD/mm)

Trước điều trị (1) 4,62 ± 1,21 4,07 ± 1,48 3,94 ± 1,40 3,97 ± 1,37 Sau 6 tháng (2) 2,75 ±0,99 3,88+1,29 3,72 ± 1,03 3,34 ± 1,28 Sau 12 tháng (3) 2,23 ± 0,95 3,43 ± 1,35 3,18 ± 1,08 2,92 ± 1,25 Sau 24 tháng (4) 2,12 ±0,99 2,16+ 1,09 3,03 ± 1,05 2,89 ± 1,28

P(1-2)<0,001 P(1-3) <0,001 P(1-4) <0,001 Nhận xét

Sự thay đổi mức mất bám dính ở các vị trí tại các thời điểm đánh giá đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,01). Tuy nhiên, có sự khác biệt khi so sánh giữa các vị trí khác nhau của các mặt răng về mức thay đổi bám dính. Ở vị trí gần ngoài và xa ngoài, mức phục hồi bám dính cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các vị trí còn lại (p<0,001). Mức phục hồi bám dính ở vị trí giữa ngoài cao hơn có ý nghĩa so với vị trí giữa trong (p<0,01). Sau điều trị, mức mất bám dính trung bình giảm 0,98 mm sau 6 tháng, 1,46 mm sau 12 tháng và 1,60 mm sau 24 tháng.

Bảng 3.38. Thay đổi mức mất bám dính theo vị trí của các mặt răng ở nhóm đối chứng

Thời điểm Giữa ngoài

( X ± SD/mm)

Gần ngoài

( X ± SD/mm)

Xa ngoài

( X ± SD/mm)

Giữa trong

( X ± SD/mm)

Trước điều trị (1) 3,45 ± 1,09 4,64 ± 1,23 4,41 ± 1,33 3,94 ± 0,99 Sau 6 tháng (2) 2,39 ±0,92 3,42 ± 0,95 3,54 ± 0,96 3,32 ± 0,92 Sau 12 tháng (3) 2,16 ±0,89 2,97 ± 0,83 3,02 ± 0,87 3,12 ±0,84 Sau 24 tháng (4) 2,01 ±0,83 2,67± 0,76 2,79 ± 0,77 2,65 ±0,95

p(1-2)<0,001 P(1-3) <0,001 P(1-4) <0,001 Nhận xét:

Sự thay đổi mức mất bám dính theo vị trí của các mặt răng tại các thời điểm đánh giá đều có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p<0,001). Tuy nhiên, có sự khác biệt khi so sánh giữa các vị trí khác nhau về mức phục hồi bám dính. Ở các vị trí gần ngoài và xa ngoài, mức phục hồi bám dính cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các vị trí còn lại (p<0,001). Mức phục hồi bám dính trung bình đạt được sau 6 tháng là 1,02 mm, sau 12 tháng là 1,37 mm và sau 24 tháng là 1,53 mm.