• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHỮNG KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO

Trong tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 74-79)

Vùng 6: Vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên đất phù sa Đây là các khu vực bưng trũng thấp phân bố sâu trong nội địa có độ

20.6. NHỮNG KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ TIẾN TRÌNH CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO

20.6.1 Tổng quan về đánh giá đất đai trên thế giới và sự ra đời phương pháp đánh giá đất đai của FAO

Từ những năm 50, đánh giá khả năng sử dụng đất được xem như là bước kế tiếp trong việc nghiên cứu đất đai. Bắt đầu là những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp đánh giá đất được nhiều nhà khoa học và các tổ chức quốc tế quan tâm và trở thành một chuyên ngành quan trọng và rất cần thiết đối với với các nhà quy hoạch. Cĩ thể kể đến một số hệ thống đánh giá đất đai được sử dụng khá phổ biến sau đây:

- Phân loại khả năng thích nghi đất đai cĩ tưới (Irrigation land suitability classification) của Cục cải tạo đất – Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kỳ (USSR) biên soạn năm 1951. Phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp cĩ thể trồng được (Arable) đến lớp cĩ thể trồng trọt được nhưng bị hạn chế (Limited arable) và lớp khơng thể trồng trọt được (Non-arable). Trong phân loại này, ngồi đặc điểm đất đai, một số chỉ tiêu định lượng kinh tế cũng được xem xét ở phạm vi thuỷ lợi.

- Hệ thống phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do cơ quan Bảo vệ đất thuộc Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ soạn thảo (klingebiel và Montgomery, 1961), gọi tắt là hệ thống USDA. D.A.

Mặc dù hệ thống này được xây dựng cho hồn cảnh Hoa Kỳ, nhưng những nguyên lý của nĩ được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước. Hệ thống này dựa trên những hạn chế chủ yếu là những tính chất đất đai gây trở ngại cho sử

dụng đất, những hạn chế khĩ khắc phục cần phải đầu tư về vốn, lao động kỹ thuật mới cĩ thể cải tạo được. Hạn chế được chia ra hạn chế lâu dài và hạn chế tức thời. Đất đai được xếp hạng chủ yếu dựa vào các hạn chế lâu dài. Hệ thống đánh giá phân hạng đất đai theo 3 cấp: lớp (class); lớp phụ (sub class) và đơn vị (unit). Đất đai được chia thành 8 lớp (từ lớp I đến lớp VIII) và những hạn chế tăng dần từ lớp I đến lớp VIII. Từ lớp I đến IV cĩ khả năng sử dụng cho nơng nghiệp lẫn lâm nghiệp; từ lớp V đến VII chỉ cĩ thể sử dụng cho lâm nghiệp; lớp VIII chỉ sử dụng cho các mục đích khác.

- Phương pháp đánh giá phân hạng đất đai ở Liên Xơ (cũ) và các nước Đơng Âu: Từ những thập niên 60, việc phân hạng và đánh giá đất đai cũng được thực hiện, bao gồm ba bước: (1) Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (là giai đoạn đầu tiên của cơng việc đánh giá đất đai); (2) Đánh giá khả năng sản xuất của đất (kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địa hình,...) và (3) Đánh giá phân hạng đất đai theo kinh tế (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất đai). Phương pháp này chỉ quan tâm đến các yếu tố mơi trường tự nhiên của đất đai, chưa xem xét đầy đủ những khía cạnh kinh tế - xã hội của sử dụng đất đai.

- Ngồi ra ở Anh, Canada, Ấn Độ... đều phát triển hệ thống đánh giá đất của mình. Đa số chủ yếu dựa trên các yếu tố thổ nhưỡng để phân hạng đất đai cho các mục tiêu sử dụng đất.

Đến cuối thập niên 1960, nhiều quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất đai của mình. Điều này đã làm cho việc trao đổi thơng tin trở nên khĩ khăn và cần thiết phải cĩ sự hợp tác quốc tế nhằm đạt được một số tiêu chuẩn hố. Xuất phát từ yêu cầu trên, năm 1970 hai ủy ban nghiên cứu được thành lập, một ở Hà Lan và một ở FAO để tiến hành cơng việc chuẩn bị. Kết quả là một dự thảo đầu tiên ra đời (FAO, 1972). Tài liệu này cùng với những bài viết về các hệ thống phân loại đất đai trên tồn thế giới đã được thảo luận trong hội nghị các chuyên gia quốc tế diễn ra vào tháng 10/1972 ở Wageningen. Hầu hết các nguyên tắc được đề nghị trong khung đánh giá đất đai đều được nhất trí, và một bản tĩm tắt những ý kiến thảo luận và đề xuất trong hội nghị đã được ấn hành (Brinkman và Smyth, 1973).

Tại hội nghị ở Rome (12/1795) những ý kiến đĩng gĩp cho bản dự thảo năm 1973 đã được các chuyên gia hàng đầu về đánh giá đất đai của FAO (K.J Beek, J. Bennema. P.J. Mahler, A.J. Smyth...) biên soạn lại để

hình thành nội dung phương pháp đầu tiên của FAO về đánh giá đất đai (A framework for evaluation, gọi tắt là FAO framework), được cơng bố năm 1976, sau đĩ được bổ sung chỉnh sửa năm 1983.

- Bên cạnh những tài liệu tổng quát, FAO cũng đã ấn hành một số hướng dẫn khác về đánh giá đất đai cho từng đối tượng chuyên biệt như:

- Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rainfed agriculture, 1983).

- Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp cĩ tưới (Land evaluation for irrigated agriculture, 1985).

- Đánh giá đất đai cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive gazing, 1989).

- Đánh giá đất đai cho sự phát triển (Land evaluation for development, 1990).

- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Land evaluation and farming system Analysis for land-use planning, 1992).

Thực chất, đây là một tập hợp các hướng dẫn về phương pháp luận, cĩ thể ứng dụng trong bất kỳ dự án, tình hình mơi trường nào và ở bất kỳ tỷ lệ nào. Bên cạnh việc đánh giá tiềm năng đất đai, đánh giá đất đai cịn đề cập đến các thơng tin về kinh tế - xã hội và kỹ thuật canh tác của từng loại hình sử dụng đất cụ thể, giúp các nhà quy hoạch cĩ thể lựa chọn các phương án bố trí quy hoạch sử dụng đất.

Mục tiêu chính của đánh giá đất đai là đánh giá khả năng thích hợp của các dạng đất khác nhau cho các loại hình sử dụng đất riêng biệt. Các dạng đất đai được cụ thể hố bằng các đơn vị trên bản đồ, được gọi là Đơn vị đất đai. Loại hình sử dụng đất bao gồm các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và bảo tồn thiên nhiên.

Ngay từ khi mới được cơng bố, hướng dẫn của FAO đã được áp dụng trong một số dự án phát triển của FAO. Hầu hết các nhà đánh giá đều cơng nhận tầm quan trọng của nĩ đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá đất đai (C.A Van Diepen et al, 1991). Hiện nay, cơng tác đánh giá đất đai

được thực hiện ở nhiều quốc gia và trở thành một khâu trọng yếu trong tiến trình 10 bước (hình 20.8) nhằm đưa ra các phương án quy hoạch sử dụng đất của một vùng lãnh thổ.

Hình 20.10: Vai trị của đánh giá đất đai trong tiến trình quy hoạch sử dụng đất (Nguồn: Guideline for land use planning, FAO, 1993)

20.6.2 Một số khái niệm được sử dụng trong đánh giá đất đai của FAO Những khái niệm đã được FAO Framework sử dụng khá phong phú, bao gồm: đất đai, đơn vị đất đai, đặc tính đất đai, chất lượng đất đai, loại hình sử dụng đất đai… Dưới đây là một số khái niệm được sử dụng phổ biến trong Framework:

- Đất đai (Land): là một diện tích bề mặt của trái đất. Các đặc tính của nĩ bao gồm các thuộc tính tương đối ổn định, hoặc cĩ thể dự báo

8. Soạn thảo quy hoạch sử dụng đất 9. Thực hiện quy hoạch

1. Xác định mục tiêu và đề cương 2. Tổ chức thực hiện

3. Phân tích vấn đề 7. Lựa chọn giải pháp tốt nhất

6. Đánh giá các phương án

5. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai 4. Xác định cơ hội thay đổi

10. Theo dõi và điều chỉnh quy hoạch

theo chu kỳ của sinh quyển bên trên và bên dưới nĩ như: khơng khí, thổ nhưỡng, địa chất, thuỷ văn, quần thể động thực vật; là kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại, mà những thuộc tính này cĩ ảnh hưởng đáng kể tới việc sử dụng đất đai bởi con người trong hiện tại và tương lai (FAO 1976: 67).

- Đơn vị đất đai (Land unit-LU) hay cịn được gọi là Đơn vị bản đồ đất đai (Land mapping Unit): là những vùng đất ứng với một tập hợp nhiều yếu tố của mơi trường tự nhiên tương đối đồng nhất và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sử dụng đất đai. Các yếu tố mơi trường tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng, địa chất, địa hình địa mạo, thuỷ văn, lớp phủ thực vật v.v...

- Đặc tính đất đai (Land characteristic-LC): là những thuộc tính của đất đai cĩ thể đo đạc hoặc ước lượng được, thường được sử dụng làm phương tiện để mơ tả các chất lượng đất đai hoặc để phân biệt giữa các đơn vị đất đai cĩ khả năng thích hợp cho sử dụng khác nhau.

-Chất lượng đất đai (Land quality-LQ): là những thuộc tính phức hợp phản ánh mối quan hệ và tương tác của nhiều đặc tính đất đai. Chất lượng đất đai thường được chia thành ba nhĩm: nhĩm theo yêu cầu sinh thái cây trồng, nhĩm theo yêu cầu quản trị và nhĩm theo yêu cầu bảo tồn.

- Loại sử dụng đất chính (Major kind of land use): là sự phân chia ở mức cao sử dụng đất ở nơng thơn, ví dụ: nơng nghiệp nhờ mưa, nơng nghiệp cĩ tưới, cây hàng năm, cây lâu năm, đất đồng cỏ, đất lâm nghiệp...

- Loại hình sử dụng đất (Land utilization type hay landuse type -LUT): là loại sử dụng đất được mơ tả hoặc được xác định chi tiết hơn loại sử dụng đất chính. Một loại hình sử dụng đất cĩ thể là một loại cây trồng hoặc một số loại cây trồng trong một điều kiện kỹ thuật và kinh tế-xã hội nhất định. Các thuộc tính của loại hình sử dụng đất bao gồm các thơng tin về sản xuất; thị trường tiêu thụ sản phẩm; đầu tư, lao động, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu về cơ sở hạ tầng; mức thu nhập v.v...

- Yêu cầu sử dụng đất (Land-use requirement - LUR): là những điều kiện cần thiết để một loại hình sử dụng đất nào đĩ cĩ thể thực hành một cách bền vững và cĩ hiệu quả. Đĩ là những điều kiện tự nhiên cĩ liên quan đến yêu cầu sinh lý cây trồng, yêu cầu về quản trị và bảo tồn đất đai.

- Yếu tố hạn chế (Limitation factor): là chất lượng đất đai hoặc đặc tính đất đai cĩ ảnh hưởng bất lợi đến tiềm năng đất đai đối với loại hình sử dụng đất nhất định. Chúng thường được dùng làm tiêu chuẩn để phân cấp các mức thích hợp.

20.6.3 Các nguyên tắc trong đánh giá đất đai

Phương pháp của FAO đã đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai, bao gồm:

1. Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho loại hình sử

Trong tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 74-79)