• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thành lập các bản đồ thành phần a. Bản đồ độ dốc

Trong tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 182-200)

ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẤT

22.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ XĨI MỊN ĐẤT 1. Phương trình mất đất phổ dụng

22.2.3 Thành lập các bản đồ thành phần a. Bản đồ độ dốc

Độ cao phân bố từ 0 đến 2500m, phổ biến nhất ở độ cao 0-100m, tương ứng với phần diện tích cuối lưu vực. Chuyển lên địa hình cao hơn 100-500m với tần suất xuất hiện ít hơn, phân bố ở phần trung và thượng lưu của lưu vực từ Bình Dương, Tây Ninh trở lên Bình Phước, Đắc Lắc và Lâm Đồng. Phần cịn lại phân bố ít với độ cao địa hình 500-2500m, phân bố ít và rải rác ở phần thượng lưu của lưu vực, chủ yếu xuất hiện trên các khu vực các Cao nguyên Lâm Đồng, Đắc Lắc và phía Bắc Bình Phước. Dựa vào kết quả mơ hình DEM của lưu vực cho thấy sự phân bố độ cao địa hình từ mơ hình tương ứng với điều kiện thực tế của lưu vực sơng Đồng Nai.

22.2.3 Thành lập các bản đồ thành phần

(

2 2

)

slope arctan= d +e Bản đồ độ dốc cĩ thể tính tốn theo hai dạng:

ƒ Bản đồ gĩc dốc mỗi mắt lưới tính theo độ (o);

ƒ Bản đồ độ dốc mỗi mắt lưới tính theo phần trăm dốc (%).

Trong tính tốn xĩi mịn cĩ thể sử dụng cả hai dạng bản đồ trên.

Hình 22.3: Kết quả phân tích biểu đồ histogram mơ hình độ dốc LVSĐN Biểu đồ histogram mơ hình độ dốc biểu thị tần suất (trục đứng) phân bố độ dốc (trục ngang) bề mặt địa hình lưu vực sơng Đồng Nai. Địa hình bằng phẳng cĩ độ dốc 0-5 độ chiếm đa số trên lưu vực và phân bố chủ yếu ở các vùng hạ lưu Lưu vực như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây

Ninh, Bình Dương và phân bố ở bề mặt các vịm bazan hay đỉnh của các cao nguyên ở Lâm Đồng, Bình Long.

Địa hình dốc thoải 5-100, chiếm diện tích nhỏ, phân bố dọc các sườn đồi nhỏ và thoải của Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng (Lâm Hà, Đức Trọng).

Địa hình dốc 20-300 chiếm diện tích trung bình, phân bố ở các sườn dốc của khu vực Tánh Linh, Đồng Phú, Đa Hoai, Phước Long, Bảo Lâm, Di Linh, một phần của Đắc Lắc và khu vực từ trung tâm đến phía bắc của Đà Lạt.

Phần diện tích cực dốc (>450) phân bố rải rác và chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu ở Đơng Nam Đa Hoai, Bắc Phước Long, Đơng Bắc Đà lạt và khu vực núi Bà Đen (Tây Ninh)... Với địa hình dốc mạnh, điều kiện mưa lớn,…

là nơi lý tưởng diễn ra các quá trình xĩi mịn và suy thối đất một khi các biện pháp quản lý rừng và các kỹ thuật canh khơng hợp lý.

b. Bản đồ hướng sườn (hướng nghiêng dịng chảy)

Bản đồ hướng sườn hay bản đồ hướng dịng chảy là bản đồ thể hiện hướng dịng chảy trên bề mặt sườn hay nĩi cách khác hướng sườn là đường vuơng gĩc với các đường cao độ trên sườn dốc địa hình. Bản đồ hướng sườn được thành lập trên cơ sở mơ hình DEM. Dựa trên sự biến đổi độ cao theo hai phương x và y. Coi bề mặt địa hình là một hàm số của x,y. Z=f(x,y)

z e y δ =

δ e là thơng số thể hiện sự thay đổi độ cao địa hình theo phương y (đạo hàm địa hình theo phương y) .

z d x δ =

δ d là thơng số thể hiện sự thay đổi độ cao địa hình theo phương x (đạo hàm địa hình theo phương x).

và hướng sườn địa hình được định nghĩa là:

aspect arctan e d

= ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ Trên thực tế tính tốn:

ƒ Trên ma trận điểm DEM, phần mềm Idrisi sẽ tính tốn gĩc hướng sườn cho từng điểm trên lưới địa hình kết quả được ghi thành lưới tương ứng hướng sườn tại từng điểm với qui ước;

ƒ Gĩc hướng sườn nằm trong giới hạn từ 0o-360o, theo chiều kim đồng hồ từ phương Bắc;

ƒ Trường hợp bề mặt địa hình hồn tồn bằng phẳng với độ dốc bằng 0 thì hướng sườn là 1.

Bảng 22.1: Bản đồ hướng sườn được phân loại theo phương

Từ (độ) Đến (độ) Hướng

0 Bề mặt bằng phẳng

0 22.5 Bắc

22.5 67.5 Đơng-Bắc 67.5 112.5 Đơng 112.5 157.5 Đơng-Nam

157.5 202.5 Nam

202.5 247.5 Tây-Nam

247.5 292.5 Tây

292.5 337.5 Tây-Bắc

337.5 360 Bắc

Từ bản đồ hướng sườn lưu vực cho thấy, diện tích bề mặt bằng phẳng chiếm tỉ lệ lớn, phân bố ở các vùng bằng phẳng phía hạ lưu và các bề mặt địa hình cao nguyên, đỉnh đồi. Diện phân bố theo hướng Đơng, Đơng Nam và Nam chiếm tỉ lệ tương đối lớn trong lưu vực. Điều này hồn tồn phù hợp với điều kiện thực tế địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng Tây Nam bộ và các cao nguyên của lưu vực.

c. Bản đồ chiều dài sườn

Bản đồ chiều dài sườn thể hiện chiều dài các sườn dốc khi độ dốc chưa thay đổi đến mức xảy ra hiện tượng bồi tụ. Bản đồ chiều dài sườn là kết quả xây dựng từ hai bản đồ (bản đồ độ dốc và bản đồ hướng sườn) theo các bước sau:

Thành lập bản đồ hình chiếu chiều dài sườn cho tám phương khác nhau. Nếu độ phân giải DEM là a thì:

ƒ Các sườn theo các phương Bắc, Đơng, Tây, Nam cĩ hình chiếu dài a.

ƒ Các sườn theo phương Đơng Bắc, Đơng Nam, Tây Bắc, Tây Nam cĩ hình chiếu dài a×1,4.

ƒ Chiều dài sườn tại mỗi mắt lưới được tính: hình chiếu/cos (gĩc dốc).

d. Bản đồ hệ số hình thái

Trong tính tốn xĩi mịn đất thường hai hệ số L, S được kết hợp thành một hệ số duy nhất theo cơng thức (Wischmeier và Smith, 1978).

E

LS (65.41S2 4.56S 0.065)

22.1

λ

= + +

λ: chiều dài sườn, đơn vị mét;

S: sin gĩc dốc bề mặt địa hình;

ξ = 0,5 nếu độ dốc > 5%;

ξ =0,4 nếu độ dốc từ 3,5 ÷ 5%;

ξ = 0,3 nếu độ dốc từ 1÷ 3%;

ξ= 0,2 nếu độ dốc < 1%.

Trong những nghiên cứu chi tiết cần chia nhỏ sự ảnh hưởng thành hai thơng số riêng biệt, khi đĩ mối quan hệ giữa xĩi mịn đất và chiều dài sườn theo hàm số mũ và quan hệ với độ dốc theo hàm sin.

Như vậy, qua việc đánh giá thơng số LS ta cĩ thể xác định được nguy cơ xĩi mịn cho từng vị trí. Khu vực cĩ chiều dài sườn lớn và độ dốc cao (giá trị LS lớn) sẽ xĩi mịn mạnh hơn khu vực cĩ chiều dài sườn ngắn và độ dốc thấp.

Bảng 22.2: Kết quả phân tích histogram và diện tích phân bố của hệ số hình thái lưu vực

Giá trị LS Diện tích (ha) Giá trị LS Diện tích (ha)

1 316.740,00 14 8.535,27

2 319.333,53 15 11.173,34

3 122.939,60 16 8.816,39

4 51.550,93 17 5.616,46 5 48.563,53 18 4.974,94 6 44.755,73 19 6.470,43 7 55.244,80 20 4.409,46 8 43.877,63 21 3.644,03 9 25.868,60 22 3.544,77 10 16.691,35 23 1.742,87 11 22.011,12 24 4.091,71 12 13.125,70 25 39.274,25 13 13.612,17

Hình 22.4: Biểu đồ histogram mơ hình hệ số hình thái lưu vực sơng Đồng Nai Biểu đồ histogram hệ số hình thái biểu diễn tần suất (trục thẳng đứng) phân bố giá trị hình thái (LS – trục ngang) lưu vực.

Biểu đồ phân bố chủ yếu phần diện tích bằng phẳng của các vùng trũng, đồng bằng, đỉnh đồi hay các đáy thung lũng của hệ thống tiểu lưu vực. Giá trị LS thấp (LS=1-10) phổ biến ở các nơi Định Quán, Tân Hưng, Đồng Phú, Lộc Ninh, Nam Phước Long, Tân Phú... Giá trị LS cao (LS = 10-25) tại Tánh Linh, Di Linh, Bắc Phước Long, Đơng Nam Đa Hoai, Bảo Lâm, Bắc Đơn Dương... tại các nơi cĩ giá trị LS cao tương ứng với bề mặt địa hình dốc và chiều dài sườn lớn làm tăng khối lượng các dịng nước do đĩ động năng dịng chảy lớn, kéo theo hệ quả các quá trình xĩi mịn khe rãnh (Gully Erosion) xảy ra mạnh mẽ.

e. Bản đồ hệ số lớp phủ

e.1 Sơ lược vài nét về cơ sở của phương pháp

Bề mặt trái đất được phủ bởi nhiều chủng loại thực vật khác nhau, cĩ thể là rừng tự nhiên, rừng trồng hay các cây nơng nghiệp. Dữ liệu thực vật được quan tâm nhiều từ ảnh vệ tinh nằm trong những kênh thấy được, cận hồng

ngoại và giữa hồng ngoại. Những áp dụng viễn thám trong nghiên cứu thực vật để theo dõi sự phân bố các chủng lồi và những điều kiện phát triển của chúng.

Phổ của thực vật gồm hai dạng thơng thường: thực vật phát triển và cây khơ.

Phổ của hai dạng này được so sánh với phổ của đất (hình 22.5).

Hình này cho thấy tất cả cây cối được tạo nên bởi những thành phần cơ bản giống nhau, phổ của chúng xuất hiện tương tự nhau, thực vật phát triển cĩ chiều dài sĩng dưới 800nm thì cĩ sự phản xạ thấp. Tán lá cĩ độ phản xạ thấp trong phần thấy được của phổ điện từ. Trong phần cận hồng ngoại, tán lá cĩ sự phản xạ cao, với sự chuyển tiếp rất nhanh giữa vùng màu đỏ và cận hồng ngoại ở (750nm. Điều này cho thấy sự khác nhau hồn tồn từ sự phản xạ của các vật chất trên trái đất.

(Chiều dài sĩng (nm))

Hình 22.5: Phổ phản xạ của đất, thực vật phát triển và cây khơ Chỉ dẫn: đất thực vật phát triển cây khơ

Như vậy, sự hấp thu cao ở kênh phổ xanh dương (0,43(m) và kênh phổ đỏ (0,6(m), cũng như sự phản xạ cao ở kênh phổ cận hồng ngoại (0,75-1,1(m) đánh dấu sự khác nhau về phổ của các thực vật.

Theo Tucker 1979, Jackson 1983 kênh phổ thấy được cĩ chiều dài sĩng (0,58-0,68 (m)) phản xạ thấp, nguyên nhân đáng kể là do chất diệp lục tố hấp thụ bức xạ đến, cịn kênh phổ cận hồng ngoại cĩ chiều dài sĩng (0,725-1,1(m)) phản xạ cao là do cấu trúc của lá.

e.2 Chỉ số NDVI (Normalized Difference Vegetation Index)

Dựa trên sự phản xạ khác nhau mà màu xanh của thực vật được thể hiện giữa kênh phổ thấy được và kênh phổ cận hồng ngoại. Chỉ số thực vật NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) được tính tốn theo cơng thức.

NDVI = (NIR-Vi)/(NIR+Vi) NIR : kênh cận hồng ngoại

Vi : kênh thấy được ở đây thường là kênh đỏ (Red)

Bảng 22.3: Chi tiết về số kênh, chiều dài sĩng, vùng điện từ và những ứng dụng khái quát của ảnh vệ tinh Landsat TM (Landsat Thematic Mapper) và Landsat ETM + (Landsat Enhanced Thematic Mapper Plus)

Số kênh

Dải phổ

(μm) Vùng điện từ Ứng dụng khái quát 1 0,45 – 0,52 Xanh Lập bản đồ nước biển,

Phân biệt thực vật với đất 2 0,52 – 0,60 Lục Đánh giá lớp phủ thực vật

3 0,63 – 0,69 Đỏ Hấp thụ chất diệp lục để phân biệt thực vật

4 0,76 – 0,90 Cận hồng ngoại Điều tra sinh khối và phác thảo dịng chảy

5 1,55 – 1,75 Giữa hồng ngoại Xác định thực vật và độ ẩm đất

6 10,40 – 12,50 Hồng ngoại nhiệt Lập bản đồ nhiệt, nghiên cứu độ ấm đất và đo sức nĩng thực vật.

7 2,08 – 2,35 Giữa hồng ngoại Lập bản đồ thủy nhiệt 8 0,52 – 0,90

(panchromatic)

Lục, đỏ, cận hồng ngoại

Lập bản đồ diện tích lớn, nghiên cứu sự thay đổi đơ thị

Tùy theo tư liệu ảnh vệ tinh, mà ta sử dụng các kênh khác nhau. Thí dụ:

ƒ Ảnh vệ tinh Landsat TM: NDVI = (band4 – band3)/(band4 + band3)

ƒ Ảnh vệ tinh Landsat MSS 1-3: NDVI = (band6 – band5/(band6 + band5)

ƒ Ảnh vệ tinh Landsat MSS 4&5: NDVI = (band3 – band2/(band3 + band2)

ƒ Ảnh vệ tinh SPOT XS: NDVI = (XS3 – XS2)/(XS3 + XS2)

ƒ Ảnh vệ tinh NOAA: NDVI = (Ch2 - Ch1)/(Ch2 + Ch1)

Như vậy, tùy từng tư liệu vệ tinh sử dụng các kênh thích hợp ta cĩ thể nghiên cứu sự biến động lớp phủ thực vật theo khơng gian và thời gian.

Bảng 22.4: Chi tiết về số kênh, chiều dài sĩng, vùng điện từ và những ứng dụng khái quát của ảnh vệ tinh Landsat MSS (The Landsat Multispectral Scanner)

Số kênh Landsat 1 - 3

Số kênh Landsat

4 - 5

Dải phổ

(μm) Vùng điện từ Ứng dụng khái quát 4 1 0,5 – 0,6 Lục Đánh giá thực vật, lập bản đồ

nước biển

5 2 0,6 – 0,7 Đỏ Hấp thụ chất diệp lục để phân biệt thực vật

6 3 0,7 – 0,8 Cận hồng ngoại

Phác thảo dịng chảy, điều tra sinh khối

7 4 0,8 – 1,1 Cận hồng ngoại

Phác thảo dịng chảy, điều tra sinh khối

Bảng 22.5: Chi tiết về số kênh, chiều dài sĩng, vùng điện từ và những ứng dụng khái quát của ảnh vệ tinh SPOT (Satellite Pour l'Observation de la Terre) gồm SPOT XS (multispectral) và SPOT PAN (panchromatic)

Kênh Dải phổ

(µm) Vùng điện từ Ứng dụng khái quát

XS1 0,50 – 0,59 Lục Phản xạ màu lục do thực vật phát triển, thơng tin chi tiết về nước vùng ven bờ XS2 0,61 – 0,68 Đỏ Hấp thụ chất diệp lục

XS3 0,79 – 0,89 Cận hồng ngoại Phản xạ thực vật, nghiên cứu sinh khối, phác thảo dịng chảy

PA 0,51 – 0,73 Vùng nhìn thấy Dữ liệu về tone và kiến trúc, sử dụng đặc biệt trong nghiên cứu đơ thị

Giá trị của NDVI là dãy số –1 đến +1. Giá trị NDVI thấp thể hiện nơi đĩ NIR (near infrared) và Vi (visible) cĩ độ phản xạ gần bằng nhau, cho thấy khu vực cĩ độ phủ thực vật thấp, trong khi những khu vực cĩ giá trị NDVI cao thì nơi đĩ NIR cĩ độ phản xạ cao hơn độ phản xạ của Vi cho thấy khu vực đĩ cĩ độ phủ thực vật tốt. Cịn NDVI cĩ giá trị âm chỉ cho thấy ở đĩ Vi cĩ độ phản xạ cao hơn độ phản xạ của NIR, nơi đấy khơng cĩ thực vật.

Tĩm lại, chỉ cĩ giá trị dương thì phù hợp với những khu vực cĩ thực vật.

Cịn giá trị âm là do mây, nước, tuyết, đất khơ cằn và đá.

Bản đồ hệ số lớp lớp phủ (C): Thể hiện sự thay đổi độ che phủ thực vật trên mặt đất qua đĩ cĩ thể xác định mức độ ảnh hưởng khác nhau các diện tích đối với quá trình xĩi mịn đất. Thực vật càng dày, độ che phủ cao thì cĩ hệ số xĩi mịn thấp, ngược lại thực vật thưa với độ che phủ thấp thì cĩ hệ số xĩi mịn lớn. Diện tích khơng cĩ lớp phủ chĩng xĩi mịn xảy ra lớn nhất, khi đĩ hệ số C sẽ bằng 1.

NDVI = Kênh 4 - kênh 3 Kênh 4 + kênh 3

Để xác định chính xác hệ số C cho từng diện tích cụ thể cần cĩ những quan trắc lâu dài, ở đây một số thơng số được tham khảo từ các cơng trình khác.

Lớp phủ thực vật lưu vực sơng Đồng Nai cĩ thể nhận được từ ảnh vệ tinh landsat TM. Dựa trên sự khác nhau về sự phản xạ trong vùng nhìn thấy của sĩng điện từ và vùng cận hồng ngoại, độ xanh thực vật hiển thị khác nhau, trong ảnh TM (Thematic Mapper) sự khác nhau độ phủ thực vật được ghi lại trong hai kênh ảnh: kênh 4 và kênh 3, chỉ số khác nhau về thực vật được xác định như sau:

Ứng dụng xử lý trong lưu vực sơng Đồng Nai: Xử lý ảnh vệ tinh landsat ETM + năm 2002

ƒ Nắn chỉnh ảnh: hay là gán tọa độ cho ảnh.

ƒ Nắn chỉnh lần lượt các kênh 4 và kênh 3 ảnh lưu vực sơng Đồng Nai.

Chọn độ phân giải ảnh: sau khi cân nhắc, chúng tơi chọn độ phân giải là 30m tương ứng với độ phân giải DEM

ƒ Tính chỉ số NDVI cho lưu vực sơng Đồng Nai. Trong phần mềm IDRISI xử lý theo trình tự: Analysis → Image Processing → VEGINDEX

→ NDVI

ƒ Phân loại chỉ số thực vật theo các loại cây trồng như:

- Diện tích nước, ao, hồ

- Rừng tái sinh, rừng trồng (cao su, tràm, bạch đàn..) - Cây cơng nghiệp lâu năm (điều, cà phê...)

- Cây cơng nghiệp mới trồng (1-2năm), cây ngắn ngày (mì, đậu phộng, ngơ...).

- Đất trống.

Tìm hệ số C tương ứng cho các đối tượng ảnh phân loại:

Kết hợp nghiên cứu ngồi thực địa, kiểm chứng tìm mã khĩa và tham khảo một số cơng trình khác thì sự tương ứng hệ số C ở lưu vực sơng Đồng Nai như sau:

Loại đối tượng Chỉ số NDVI Hệ số C

Rừng tái sinh, rừng trồng. > 0.4 0,008

Cây cơng nghiệp lâu năm 0.3-0.4 0.08

Cây cơng nghiệp mới trồng (1-2 năm), cây ngắn ngày (mì, đậu phộng, ngơ...)

0.2-0.3 0.5

Đất trống < 0.2 0.8

Nước, ao, hồ < 0 0

Kết quả phân loại ảnh viễn thám đã định được diện tích thực tế của hệ số C ở lưu vực sơng Đồng Nai như sau:

C Diện tích (km2)

0 9.733,720227

0,001 4.2764,253359 0,008 2.383,957835 0,080 6.832,429107 0,500 5.846,019029 0,800 14.103,617442 e.3 Bản đồ hệ số xĩi mịn đất (K)

Cấu trúc, thành phần cơ giới và mùn của đất cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình xĩi mịn đất, đất cĩ liên kết vững chắc thì quá trình xĩi mịn ít, ngược lại đất cĩ cấu tạo bở rời thì quá trình xĩi mịn sẽ xảy ra nhanh hơn. Việc xác định hệ số K cho mỗi loại đất địi hỏi phải cĩ một quá trình quan sát lâu dài và thực nghiệm cơng phu.

Kết quả nghiên cứu một số cơng trình trong và ngồi nước cho thấy K phụ thuộc nhiều vào thành phần độ hạt cát, sét, bột và chất hữu cơ chứa trong chúng. K được tính như sau:

100K=2.1 M1.14(10-4)×(12-a)+3.25(b-2)+2.5(c-3) M= (% bột+cát mịn)×(100-%sét)

a: % chất hữu cơ; b: hệ số cấu trúc đất; c: tính thấm.

Bảng 22.6: Giá trị tính xĩi mịn của đất (hệ số K) cho các loại đất

STT Tên đất Kí hiệu K (tính trung bình) theo tốn đồ

1 Đất cát Cc 0,19

2 Đất cát biển Cd 0,01

3 Đất đá bọt điển hình Rk 0,48

4 Đất đỏ và xám nâu Nk 0,23

5 Đất glây chua Glc 0,51

6 Đất lầy Glu 0,38

7 Đất mặn nhiều Mn 0,03

8 Đất mặn sú vẹt Mm 0,04

9 Đất mặn trung bình M 0,035 10 Đất mùn alit trên núi A 0,15

11 Đất nâu đỏ Fd1 0,22

12 Đất nâu thẫm trên núi Ru 0,56

13 Đất nâu vàng Fx 0,65

14 Đất phèn hoạt động Sj 0,43

15 Đất phèn tiềm tàng lợ Sp 0,68

16 Đất phù sa P 0,67

17 Đất phù sa chua Pc 0,41

18 Đất phù sa cĩ đốm rỉ Pr 0,25

19 Đất phù sa glây Pg 0,30

20 Đất xám cĩ tầng loang lỗ X4 0,25

21 Đất xám feralit Xf 0,23

22 Đất xám glây Xg 0,57

23 Đất xám mùn trên núi Xh 0,19

24 Đất xĩi mịn trơ sỏi đá E 0,78

25 Sơng hồ Da

26 Cồn cát đỏ C 0,34

Bảng 22.7: Kết quả phân tích biểu đồ histogram của bản đồ hệ số đất K trên LVSĐN:

Giá trị K Diện tích (m2) Giá trị K Diện tích (m2) 0 1076874135.1578086

0,030 112444312.9618159 0,035 761387370.8119910 0,040 184218944.4012617 0,150 11537249.4036576 0,190 510893808.1024865 0,220 7603925631.3585472 0,230 17856652907.3739776 0,250 1321075798.0287378 0,300 1320704151.1990280 0,340 69026424.6163610 0,380 29513077.6610061

0,410 738985975.7059421 0,430 1515213123.4398362 0,480 427872585.6758390 0,510 388682292.5022415 0,560 310892021.7005423 0,570 473438466.7150409 0,650 2143929775.0154608 0,670 5377630.6400638 0,680 2013190179.4995725 0,780 23907779.5925728 1,000 42764253358.8634752

Giá trị K đặc trưng khả năng xĩi mịn của đất, K của đất càng lớn thì khả năng xĩi mịn của đất ấy càng cao. Đất cĩ K cao nhất ( C=0,78) là đất xĩi mịn trơ sỏi đá, với các điều kiện chất hữu cơ thấp.

e.5 Tính tốn hệ số mưa

Quá trình xĩi mịn tỉ lệ với năng lượng mưa và cường độ mưa. Theo Roose (1975): R= 0,5P. Trong đĩ, P là lượng mưa trung bình hàng năm, R là giá trị xĩi mịn do mưa.

Hệ số mưa tính cho hai huyện theo số liệu trung bình nhiều năm được ghi nhận tại các trạm khí tượng trên tồn lưu vực sơng Đồng Nai.

Hình 22.6: Biểu đồ histogram hệ số mưa lưu vực sơng Đồng Nai.

Biểu đồ histogram hệ số mưa lưu vực biểu thị tần suất (trục đứng), phân bố giá trị xĩi mịn do mưa (R-trục nằm ngang). Hệ số R trong lưu vực cĩ giá trị từ 200 đến 810. Các giá trị trên tương ứng với giá trị lượng mưa của lưu vực. Các vùng cĩ R thấp (R = 200 - 400) phân bố ở các vùng cĩ lượng mưa hàng năm thấp như Gành Rái, Đức Trọng, Trảng Bàng, Châu Thành (Tây Ninh) và Long An. Giá trị R phổ biến nhất (R = 401 - 810) ở các vùng cĩ lượng mưa trung bình năm cao từ trung bình đến cao (1300mm

– 2950mm). Vùng cĩ R cao nhất (R=810) tương ứng với vùng cĩ lượng mưa lớn nhất tập trung tại nơi giáp của Bảo Lộc, Đạ Hoai, Đạ Tẻh cĩ lượng mưa cao nhất lưu vực (2950mm).

Tại các nơi cĩ giá trị R cao, khả năng diễn ra các quá trình xĩi mịn mạnh do các điều kiện về địa hình lồi lõm và vai trị thảm phủ giảm đáng kể. Do đĩ, cần cĩ các biện pháp kỹ thuật và quản lý thích hợp nhằm tránh hoặc giảm thiểu các tác động xĩi mịn do mưa gây ra.

f. Thành lập bản đồ hiện trạng xĩi mịn

Bản đồ hiện trạng xĩi mịn thể hiện được mức độ xĩi mịn đất cĩ thể đạt tối đa tại các vị trí khác nhau trên diện tích nghiên cứu.

Hình 22.7: Biểu đồ histogram mơ hình xĩi mịn lưu vực sơng Đồng Nai chưa phân loại

Bản đồ hiện trạng xĩi mịn lưu vực sơng Đồng Nai được thành lập từ các dữ liệu đã trình bày ở trên: hệ số mưa (R), bản đồ hệ số (K), bản đồ hệ

số hình thái (LS) và bản đồ hệ số (C). Riêng hệ số P khơng được xem xét ở đây bởi lẽ diện tích nghiên cứu rất lớn, hơn nữa các hoạt động canh tác vùng này hầu như chưa cĩ quan tâm đến nhân tố P. Trong tính tốn bản đồ xĩi mịn tiềm năng hệ số P được quy ước bằng 1.

Hình 22.8: Biểu đồ histogram hiện trạng xĩi mịn lưu vực sơng Đồng Nai sau khi phân loại

Biểu đồ histogram thơng qua bản đồ hiện trạng xĩi mịn lưu vực sơng Đồng Nai thể hiện tần suất (trục đứng) phân bố cường độ xĩi mịn (trục nằm ngang). Biểu đồ nêu ở trên là biểu đồ khi chưa thực hiện phân loại xĩi mịn;

cịn biểu đồ trình bày ở dưới là sau khi phân loại (xem bảng kết quả phân loại đất) xĩi mịn trên tồn lưu vực.

h. Đánh giá chung về xĩi mịn trên lưu vực sơng Đồng Nai

Cơng việc chính trong đề tài này là việc xây dựng bản đồ hiện trạng xĩi mịn đất trên lưu vực sơng Đồng Nai. Dựa trên kiến thức về GIS và Viễn thám cùng với kinh nghiệm điều tra và nghiên cứu xĩi mịn tại một vài khu vực của lưu vực, chúng tơi đã tiến hành xây dựng mơ hình số độ cao DEM của lưu vực; từ đĩ đưa ra bản đồ hiện trạng xĩi mịn cĩ kiểm chứng từ 2 mơ hình nghiên cứu xĩi mịn chi tiết tại các tiểu lưu vực Darmo và Vĩnh

Trong tài liệu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 182-200)