• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 13: Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo

* Giao nhiệm vụ HS làm bài tập trắc nghiệm:

âu 11: Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Nếu tác dụng vào vật này một lực 50 N thì vật này chuyển động với gia tốc bằng

A. 1 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 4 m/s2.

Câu 12: Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng

A. 23,35 N.

B. 20 N.

C. 73,34 N.

D. 62,5 N.

Câu 13: Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì

C. 1500 N và 100 m.

D. 2000 N và 36 m.

Câu 16: Một xe máy đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh, xe máy chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 25 m. Thời gian để xe máy này đi hết đoạn đường 4 m cuối cùng trước khi dừng hẳn là

A. 0,5 s.

B. 4 s.

C. 1,0 s.

D. 2 s.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11 12 13 14 15 16

Đáp án A A D A D D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo Bài 10.7 trang 26 Sách bài

tập Vật Lí 10: Điều gì sẽ

xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải đột ngột dừng lại ?

HS thào luận nhóm và làm theo HD của GV

Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải

- Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh

- Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.

Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hãy tìm các ví dụ thực tế cho thấy vật nào có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn?

Dự kiến:

Ô tô tải rất nặng so với xe máy hay ô tô con nên có mức quán tính lớn hơn rất nhiều. Ở

cùng trạng thái bắt đầu chuyển động thì ô tô tải cần nhiều thời gian hơn mới đạt vận tốc lớn.

Tại sao máy bay càng nặng thì đường băng càng phải dài?

Dự kiến:

Vì máy bay có khối lượng quá lớn, lại bay với tốc độ rất cao nên muốn hạ cánh và dừng lại máy bay cần đường băng dài, thời gian hãm trên đường băng lâu hơn.

4. Dặn dò

+ GV tóm lại nội dung chính của bài.

+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.

+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 19 Bài 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

-Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

2. Kĩ năng

-Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ

-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.

-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.

- Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

- Gv: Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ.

Viết biểu thức của định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp “lực v à phản lực”

trong tương tác giữa hai vật.

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

Lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động quanh trái đất.

Lực nào giữ cho trái đất và các hành tinh chuyển động quanh mặt trời?

GV đi vào bài mới

HS trả lời

Tiết 19 Bài 11:

LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó).

Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.

Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,…

Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Gv: Thả một vật nhỏ (cái

hộp) rơi xuống đất.

- Lực gì đã làm cho vật rơi?

- Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không?

- Cho hs xem tranh hình 11.1 - Chuyển động của trái đất và mặt trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?

- GV nhận xét

- Khái quát: mọi vật trong vũ

trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn.

- Lực này có đặc điểm gì khác với các loại lực đã được biết?

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn

- Quan sát rồi trả lời:

(lực hút của trái đất) - Suy nghĩ trả lời - Quan sát tranh - HS trả lời

- HS ghi nhận lực hấp dẫn

- HS trả lời

I. Lực hấp dẫn

Lực hấp dẫn là lực hút của mọi vật trong vũ trụ.

Cho 2 vật, khối lượng lần lượt là m1; m2, đặt cách nhau một khoảng r (hình vẽ)

a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật.

b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực vừa vẽ.

.- Nhận xét câu trả lời của HS - Đọc nội dung định luật

HS trả lời

- Đọc nội dung định luật

II. Định luật vạn vật hấp dẫn

1. Định luật

Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng.

m1 Fhd1 Fhd2 m2

m1

r

r - Viết công thức của lực hấp

dẫn.

- Gọi 1 hs lên bảng viết - Nhận xét về công thức hs vừa viết

- Trong đó:

11 2 2

6,67.10 N m.

G kg

gọi là hằng số hấp dẫn

- Vì sao trong đời sống hàng ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường?

- Dựa vào ĐL, tự viết công thức.

- 1 em lên bảng viết:

1 2 hd 2

F Gm m

r

- HS suy nghĩ và trả lời

2. Hệ thức

1 2 hd 2

F Gm m

r

Trong đó: m1; m2 là khối lượng của 2 chất điểm. (kg) r: khoảng cách giữa chúng (m)

11 2 2

6,67.10 N m.

G kg

: Gọi là hằng số hấp dẫn

Có thể hiểu trọng lực chính là gì?

- Điểm đặt của trọng lực ở đâu?

- Vậy trọng tâm của vật là gì?

Dán hình 11.3

- GV hướng dẫn HS lập công thức tính gia tốc trọng trường.

- Trọng lực là lực hấp dẫn.

- Gọi hs lên bảng viết công thức. Gv nhận xét.

- Hãy viết công thức tính trọng lượng của vật theo ĐL II Niu-tơn

- Từ (1)và (2) chúng ta rút ra công thức tính g.

- Khi độ cao h càng lớn thì giá trị của g như thế nào?

- Viết công thức tính g ở gần mặt đất?

- Vậy tại một điểm nhất định g có giá trị như thế nào?

- Chú ý những nhận xét trên đây về trị số của g được rút ra từ ĐLVVHD và định luật II Niu-tơn. Chúng hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm. Điều đó nói lên tính đúng đắn của các định luật đó.

- HS trả lời

- Trọng lực đặt vào tâm của vật.

- Lên bảng viết :

 2

. P G m M

R h

(1) - Hs viết: P = mg (2)

- Hs làm theo yêu cầu gv:

 2

. g G M

R h

- H tăng thì g giảm.

2

. h R g G M

   R

- Dựa vào công thức vừa viết được để trả lời.

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó.

Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.

Biểu thức của trọng lực theo

ĐLVVHD:  2

. P G m M

R h

(1) Trong đó: m là khối lượng của vật

h: độ cao của vật so với mặt đất

M: Khối lượng trái đất R: Bán kính trái đât.

Theo ĐL II Niu-tơn:P = m.g (2)

Suy ra:  2

. g G M

R h

Nếu vật ở gần mặt đất

2

. h R g G M

   R

m h P

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

R

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo

* Giao nhiệm vụ HS làm bài tập trắc nghiệm:

Đề cương

Tài liệu liên quan