• Không có kết quả nào được tìm thấy

B (+) xoB= 10km x

vA = 60km/h xoB

vB = 40km/h

sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ? a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là lúc bắt đầu xuất phát nên: x0A=0; t0 = 0

Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe lần lượt là:

. 60 ( ) . 40 ( )

A A

B B

s v t t km s v t t km

Phương trình chuyển động của 2 xe là:

0 0

. 60 ( ) . 10 40 ( )

A A A

B B B

x x v t t km

x x v t t km thời

gian t được tính bằng giờ (h) b. Đồ thị của 2 xe:

c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp nhau.

Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: xA = xB

 

60t 10 40t t 0,5 ( )h sau 30 phút kể từ lúc xuất phát.

60 60.0,5 30 ( )

xA t km tại

điểm cách A là 30 km Cho biết

t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/

h

Giải

 

   40.1000

40 3600

km m

v h s

   11,11 m

v s ; t = 1phút = 60s a. Gia tốc của đoàn tàu.

Gọi thời điểm lúc xuất phát t0

(t0 =0).

* Bài tập:

Bài 9 trang 15 SGK Cho biết:

B (+) xoB= 10km x

vA = 60km/h xoB

vB = 40km/h

sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ? a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là lúc bắt đầu xuất phát nên: x0A=0; t0 = 0

Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe lần lượt là:

. 60 ( ) . 40 ( )

A A

B B

s v t t km s v t t km

Phương trình cđ của 2 xe là:

0 0

. 60 ( ) . 10 40 ( )

A A A

B B B

x x v t t km

x x v t t km th

ời gian t được tính bằng giờ (h) b. Đồ thị của 2 xe:

x (km)

c. Vị trí và thời điểm để 2 xe gặp nhau.

Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: xA = xB

 

60t 10 40t t 0,5 ( )h sau 30 phút kể từ lúc xuất phát.

60 60.0,5 30 ( )

xA t km tại

điểm cách A là 30 km Bài 12 trang 22 SGK Cho biết

t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0

OA

OA

- Chúng ta phải đổi cho cùng đơn vị (thời gian và vận tốc).

- Từ đó áp dụng công thức gia tốc, quãng đường đi được và vận tốc để hoàn thành các câu hỏi đó.

- Trường hợp này vận tốc lúc đầu v0 =?

- Hướng dẫn hv làm thêm một số bài tập trong SGK, SBT nếu còn thời gian (kể cả các câu hỏi trắc nghiệm).

 

  

0

2 0

11,11 0,158 60

v v v m

a t t t s

b. Quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút.

Ta có:

2 0

1 s v t 2at

 

1 2 1 0,185. 60 333 ( )2

2 2

s at m

c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.

0   ' 0

' v v

v v at t

a

16,67 11,11 30 ( ) 0,185

t s

a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h

Giải

 

 

 

40.1000

40 3600

km m

v h s

11,11   m

v s ; t = 1phút = 60s a. Gia tốc của đoàn tàu.

Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0

=0).

 

  

0

2 0

11,11 0,158 60

v v

v m

a t t t s

b. Quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút.

Ta có:

0 2

1 s v t 2at

 

1 2 1 0,185. 60 333 ( )2

2 2

s at m

c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s)

Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.

0   ' 0

' v v

v v at t

a

16,67 11,11 30 ( ) 0,185

t s

4. Củng cố:

Hoạt động của HV Trợ giúp của GV

Hv về nhà làm theo dặn dò của giáo viên.

Gv yêu cầu học viên về nhà làm lại những bài đã chữa trên lớp và làm những bài chưa chữa trong SGK.

5. Dặn dò:

Hoạt động của GV Hoạt động của HV

- Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo, nội dung cần nắm đc là: khái niệm về sự rơi tự do, các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.

- Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 7 – Bài 4:

SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Nêu được sự rơi tự do là gì? Viết đc các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu đc đặc điểm về gia tốc rơi tự do.

2. Về kĩ năng:

- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.

3. Về thái độ:

- Có hứng thú học tập và có niềm tin vào khoa học.

- Rèn luyện đức tính kiên trì trong liên hệ tư duy lô gíc và vận dụng vào ứng dụng cuộc sống thực tiễn.

4. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.

- Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn.

2. Về phương tiện dạy học

- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…

III. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của GV:

- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm mục I.1 gồm:

+ Một vài hòn sỏi

+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ

+ Một vài viên bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các viên bi.

b. Chuẩn bị của HS:

- Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

ĐVĐ: Chúng ta đã biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Vì sao như vậy?

Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?

Chúng ta cùng nhau nghiên cứu.

HS định hướng nội dung của bài

Tiết 7 – Bài 4:

SỰ RƠI TỰ DO

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: sự rơi tự do là gì? Viết đc các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu đc đặc điểm về gia tốc rơi tự do.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo GVTB: Thả một vật từ một độ cao nào

đó, nó sẽ chuyển động không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới. Đó là sự rơi của vật.

GVTB: Chúng ta tiến hành một số TN để xem trong không khí vật năng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?

GV: Biểu diễn TN cho hs quan sát.

TN1: Thả một tờ giấy & một viên sỏi (nặng hơn giấy)

TN2: Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại và nén chặt.

TN3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ để thẳng & một tờ vo tròn, nén chặt.

TN4: Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa đặt nằm ngang (cùng khối lượng).

Đề cương

Tài liệu liên quan