• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiến nghị về quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp

PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ

4.3. Kiến nghị về quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp

- Cần xây dựng lại cấu trúc báo cáo kết quả đề tài một cách hợp lý và thuận tiện hơn cho các nhóm nghiên cứu.

- Không cần tiến hành tổ chức báo cáo tiến độ đề tài nghiên cứu.

- Tăng nguồn kinh phí cho nhóm nghiên cứu.

* Kết quả tham gia đào tạo

TT Họ và tên SV Tên khóa luận Cấp đào tạo Ghi chú 1 Trần Thị Thùy Trang Đánh giá ảnh hưởng

của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đại học chính quy

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Báo cáo tình hình xâm nhập mặn năm 2015-2016 vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán ở Miền Trung, Tây Nguyên và đề xuất các giải pháp khắc phục”, 2017.

[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Hội nghị bàn giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản ứng phó với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”,2016.

[3]. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường,“ Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An-Tư Hiền và đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Hà Nội, 2001.

[4]. Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, “ Xâm nhập mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó”, 2016.

[5]. Nguyễn Thành Công, Nguyễn Văn Hoàng, “Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất và nước vùng ven biển và một số kết quả nghiên cứu bước đầu của phương pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm và chống xâm nhập mặn bằng đê ngầm”, Viện khoa học và thủy lợi, Bộ NN&PTNT, 2001.

[6]. Trần Mạnh Hùng, “ Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đếng luận sản xuất nông nghiệp của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa”, 2016.

[7]. Châu Thị Cẩm Hường,“Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014-1015”, Trường Đại học Cần Thơ, 2016.

[8]. Nguyễn Văn Lực, “Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông, áp dụng cho cửa sông Thái Bình”, Viện Khoa học Thủy Lợi miền Trung và Tây Nguyên.

[9]. Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2013.

[10]. Lê Ngọc Phương, Dương Hoàng Sơn, Nguyễn Đỗ Châu Giang, Nguyễn Minh Đôn ,Tiềm năng chịu mặn và khả năng cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn của cải xanh (Brassica juncea L.), Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 3 (88/2018)

[11]. Trung Tâm Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, “Kiến thức cơ bản về: Xâm nhập mặn”, 2016.

[12]. Lê Anh Tuấn, “Giáo trình Thủy văn môi trường”, Đại học Cần Thơ, 2008.

[13] Nguyễn Văn Đức Tiến và Võ Nhất Sinh, “Đất nhiễm mặn và phương pháp sử

dụng”, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[14]. UBND huyện Quảng Điền, Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2014 của Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn của huyện Quảng Điền.

Tiếng Anh

[15]. Engdawork Asfaw, Soil salinity modeling and mapping using remote sensing and GIS: The case of Wonji sugar cane irrigation farm, Ethiopia, Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, Volume 17, Issue 3, July 2018, Pages 250-258.

[16]. Ajay Singh, Managing the salinization and drainage problems of irrigated areas through remote sensing and GIS techniques, Ecological Indicators, Volume 89, June 2018, Pages 584-589.

[17]. Feng Nan, Kuroshio intrusion into the South China Sea: A review, Progress in Oceanography, Volume 137, Part A, September 2015, Pages 314-333.

Website

[18]. https://gdex.cr.usgs.gov/gdex/

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN I. Thông tin chung:

1. Họ tên chủ hộ:...Tuổi:...Giới tính:...

2. Địa chỉ thường trú:...

3.Ông (bà) tham gia vào hoạt động nông nghiệp ở khu vực này bao nhiêu năm?...

4.Thu nhập chính của gia đình là gì?

Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Khác II. Cơ cấu sử dụng đất:

Mục đích sử dụng (trồng gì)

Diện tích

Thời gian canh tác (từ tháng

mấy tới tháng

mấy)

Có bị nhiễm

mặn không

Nếu có mức độ như thế nào ?

Nhiễm mặn vào thời gian nào (từ tháng mấy

tới tháng mấy)

Tháng nào mức

độ mặn nặng/cao

nhất trong các thời gian bị mặn

Có từng bị bỏ hoang do

nhiễm mặn không

?(nếu có, năm nào)

III. Diễn biến của tình hình nhiễm mặn trong thời gian qua

1. Theo Ông (bà) năm nào xuất hiện xâm nhập mặn nặng/mạnh nhất tại khu vực đang canh tác?

2012 2013 2014 2015 2016 2. Theo ông (bà) tình hình nhiễm mặn trong những năm trở lại đây so với trước đây như thế nào?

Tăng Giảm Không tăng, không giảm Không biết 3. Theo ông (bà) thời gian xuất hiện xâm nhập là khi nào?

... ...

...

4. Nguyên nhân gây nhiễm mặn chính tại khu vực ông (bà) đang canh tác?

...

...

...

IV. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn

1. Theo ông (bà) xâm nhập mặn ảnh hưởng đến tài nguyên đất như thế nào?

Không ảnh

hướng Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung

bình Rất ảnh hưởng Đất phèn, chua,

mặn Đất không có độ

phì nhiêu Đất rời rạc

2. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp như thế nào?

Giảm năng suất Mất trắng Không bị ảnh hưởng

Một số hình ảnh liên quan đến quá trình thực hiện nghiên cứu

Hình 3. Các mẫu đất được lấy về phơi trong phòng thí nghiệm

Hình 4. Đất sau khi phơi khô sau 1- 2 tuần ở phòng thí nghiệm

Hình 5. Tiến hành nghiền đất

Hình 6. Hỗn hợp giữa mẫu đất và nước cất sau khi khấy đều

Hình 7. Hỗn hợp sau khi lắn xuống, lọc lấy nước để phân tích độ mặn

Hình 8. Ruộng bỏ hoang do bị nhiễm mặn