• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 4: Khoa học

A, Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trước.

- GV chữa bài, nhận xét và đánh giá

B, Dạy học bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn luyện tập SGK Bài tập 1: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:

? Bài toán yêu cầu em làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, có thể yêu cầu HS giải thích một số trường hợp chuyển đổi.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS : Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào cở bài tập.

- Đọc bài, nhận xét chữa bài

a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ) Tương tự như trên với các số còn lại.

3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ

Bài tập 2: SGK(134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hỏi:+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào ? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

Bài tập 3: SGK( 134)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.

- GV hỏi

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần thực hiện

2

1giờ = 30phút b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập:

Cộng số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì bạn khác sửa lại cho đúng:

+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng đơn vị.

+ Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 2năm 5tháng

13năm 6tháng 15năm 11tháng

b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ

5ngày 15giờ

9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút

6giờ 35phút

19giờ 69phút = 20giờ 9phút

- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài : Thực hiện phép trừ các số đo thời gian.

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo ta cần trừ các số đo theo +

+ +

4’

như thế nào?

+ Trong trường hợp số đos theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét đánh giá

Bài tập 4: SGK(134)

GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- GV hỏi :

+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào ? + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào ?

+ Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

- GV nhận xét và đánh giá HS.

3. Củng cố - dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS

từng loại đơn vị.

+ Trong trường hợp số đó theo đơn vị nào đó của số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện phép trừ bình thường.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng

4năm 3tháng 3năm 27tháng 2năm 8tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ

15ngày 6giờ 14ngày 30giờ 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút

13 giờ 23 phút 12giờ 47phút 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút 7giờ 2phút - 1 HS đọc bài trước lớp.

- HS nối tiếp nhau trả lời :

+ Cri-xtôn-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942.

+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1964.

- Chúng ta phải thực hiện tính trừ 1964 - 1942.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Đọc bài nhận xét chữa bài Bài giải

Thời gian hai sự kiện đó cách nhau là:

1964 – 1942 = 22 (năm) Đ

áp số : 22 năm

-

--

--

- ---Tiết 2: Khoa học

Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP THEO) I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

2. Kỹ năng : Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó (liên hệ)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5ph

1ph 15p