• Không có kết quả nào được tìm thấy

-2ph

Bài tập 3: SGK( 133)

- GV mời 1 HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài :

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tính gì ?

+ Vậy làm thế nào để Tính thời gian đi từ A đến B?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá HS.

3. Củng cố dặn dò

? Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS :

10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4tháng 8tháng

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV

+ Một người đi từ A lúc 6 giờ 45 phút và đến B lúc 8 giờ 30 phút + Tính thời gian đi từ A đến B

+ Ta lấy thời gian đến B trừu cho thời gian bắt đầu đi từ A .

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Đọc bài nhận xét chữa bài Bài giải Thời gian đi từ A đến B là:

8 giờ 30 phút – 6gờ 45phút

= 1 giờ 45 phút Đ

áp số : 1 giờ 45 phút + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số bị trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường

- HS lắng nghe.

---Tiết 3: Tập làm v ă n

Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

-*Các kĩ ngăng sống cần giáo dục:

- Thể hiện sự tự tin - Kĩ năng hợp tác.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm, bút dạ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’

1’

30’

A, Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS

B, Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1 : SGK(77): Đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.

+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì?

+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?

Bài tập 2: SGK(78): Dựa vào nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý sau:

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mối nhóm 6 HS.

- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.

- Các tổ trưởng báo cáo

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có câu trả lời đúng.

+Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.

+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sự hãi, rối rít xin tha.

+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài tập 2.

- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài tập vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ.

- 1 nhóm trình bày bài làm của mình.

HS cả lớp theo dõi nhận xét.

Phú nông : - Bẩm , vâng …

Trần Thủ Độ : - Ta nghe phu nhân nói

4’

Bài tập 3: SGK(78): Phân vai đọc hoặc diễn thử lại màn kịch trên.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại.

Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Tổ chức cho HS diễn.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố - Dặn dò.

- GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

ngươi muốn xin chức câu đương, có đúng không ?

Phú nông : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thỏa nguyện ước.

Trần Thủ Độ : - Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không ?

Phú nông : - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng túng). Con phải … phải … đi bắt tội phạm ạ …

Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ?

Phú nông : -Dạ bẩm …bẩm … Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.

Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt.

Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng).

Ấy chết! Sao ạ? Đức ông bảo gì cơ ạ?

- Bình chọn nhóm viết hay nhất.

* Bài cho HS năng khiếu

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:

+ Trần Thủ Độ + Phú nông

+ Người dẫn chuyện

- 3 nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn - Lắng nghe