• Không có kết quả nào được tìm thấy

hay hơn cách diễn đạt trong đoạn

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ trang 71.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.

- Nhận xét bài làm đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho dúng.

- Chữa bài.

* Các câu trong đoạn văn trên nói về Trần Quốc Tuấn. Các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.

5ph

12p

3ph

văn sau đây:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Gọi HS phát biểu

- Kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.

3. Ghi nhớ: SGK(76)

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.

4. Luyện tập

Bài tập 1: SGK(77): Hãy thay thế các từ lặp lại trong mỗi câu văn của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp lại từ ngữ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2: SGK(77): Giảm tải 3. Củng cố - Dặn dò

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS thảo luận theo cặp.

- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung cho đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh:

Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.

- Lắng nghe.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp cùng đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.

- Lấy ví dụ minh hoạ về phép thay thế.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- Chữa bài.

+ Từ anh thay cho Hai Long + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.

+ Từ anh thay cho Hai Long + Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V

Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.

- 1 HS đọc

SGK

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

---Tiết 2: Toán

Tiết 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.

2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph

1ph 12p

A, Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1 và 2 của tiết trước.

- GV chữa bài, nhận xét đánh giá HS.

B, Dạy học bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian

a, Ví dụ 1

- GV dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hỏi :

+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào

?

+ Ô tô đến Đà Nắng vào lúc nào ? + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nắng mất bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu : Đó là một phép trừ số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ trên.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ Ô tô khởi hành từ Huế lúc 13 giờ 10 phút.

+ Ô tô đến Đà Nắng vào lúc 15 giờ 55 phút.

+ Chúng ta phải thực hiện phép tính trừ

15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài giấy nháp.

15 giờ 55 phút

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó giảng lại cách thực hiện phép trừ trên cho HS.

- GV hỏi : Vậy 15 giờ 55 phút trừ đi 13 giờ 10 phút bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?

- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.

- GV hỏi : Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào ?

b, Ví dụ 2

- GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc.

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- GV hỏi : Để tìm được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây chúng ta phải làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS đặt tính.

- GV hỏi : Em có thực hiện được ngay tính trừ này không ? Vì sao ? - GV yêu cầu ; Hãy trao đổi với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép trừ trên.

- GV nhận xét các cách HS đưa ra, tuyên dương các cách làm đúng, sau đó mới hướng dẫn HS làm như SGK.

- GV hỏi :

+ Vậy 3 phút 20 giây trừ 2 phút 45 giây bằng bao nhiêu phút bao nhiêu giây ?

+ Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh hơn, nhanh hơn bao lâu ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

- GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ các số đo thời gian theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo

- 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút

- HS : 15 giờ 55 phút trừ đi 13 giờ 10 phút bằng 2 giờ 45 phút.

- HS : Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.

- 2 HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS nêu tóm tắt :

Hoà chạy hết : 3 phút 20 giây Bình chạy hết : 2 phút 45 giây

Bình chạy hết ít hơn Hoà : ... giây ? - HS : Chúng ta cần thực hiện phép tính trừ 3 phút 20 giây trừ đi 2 phút 45 giây.

- HS đặt tính vào giấy nháp.

- HS : Chưa thực hiện được phép tính trừ vì 20 giây "không trừ được"

45 giây.

- HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện tính trừ, sau đó một em nêu cách làm của mình trước lớp.

- Theo dõi GV hướng dẫn cách thực hiện phép trừ trên, sau đó thực hiện lại

3phút 20 giây

- 2 phút45giây  2phút 80 giây - 2 phút45giây

0 phút 35 giây - HS :

+ 3 phút 20 giây trừ đi 2 phút 45 giây bằng 35 giây.

+ Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh hơn Lâm 35 giây.

- HS : Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo

20p

tương ứng thì ta làm thế nào ?

- GV mời mốt sô HS nhắc lại ý trên.

3, Luyện tập thực hành SGK Bài tập 1: SGK( 133)

- GV cho HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đặt tính để tính.

- GV mời 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét đánh giá

Bài tập 2: SGK( 133)

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự cách làm bài tập 1.

tương ứng ở số bị trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.

- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở bài tập.

- Theo dõi GV chữa bài, đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 23phút 25giây - 15phút 12giây 23phút 25giây

15phút 12giây 8phút 13giây

b) 54phút 21giây - 21phút 34giây 54phút 21giây 53phút 8giây 21phút 34giây 21phút 34giây

32phút 47giây

c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút

9giờ 40phút

- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số đo thời gian.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở bài tập.

- Theo dõi GV chữa bài, đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.

a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ

3ngày 8giờ 20ngày 4giờ

b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ

--

--

-2ph

Bài tập 3: SGK( 133)

- GV mời 1 HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài :

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tính gì ?

+ Vậy làm thế nào để Tính thời gian đi từ A đến B?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá HS.

3. Củng cố dặn dò

? Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS :

10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4tháng 8tháng

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV

+ Một người đi từ A lúc 6 giờ 45 phút và đến B lúc 8 giờ 30 phút + Tính thời gian đi từ A đến B

+ Ta lấy thời gian đến B trừu cho thời gian bắt đầu đi từ A .

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Đọc bài nhận xét chữa bài Bài giải Thời gian đi từ A đến B là:

8 giờ 30 phút – 6gờ 45phút

= 1 giờ 45 phút Đ

áp số : 1 giờ 45 phút + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số bị trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường

- HS lắng nghe.

---Tiết 3: Tập làm v ă n

Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI