• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp.

- GV và HS dưới lớp nhận xét kết quả trò chơi.

- Gọi 1 HS đọc lại các câu ghép đúng.

+ Qua bài học hôm nay con có cảm nhận gì gì?

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.

* Em có yêu quý cô giáo của mình không?

+ Yêu quý cô em phải làm gì?

+ Em hãy nói 1, 2 câu nói về tình cảm của em với thầy cô giáo cũ. (VD: Em rất yêu quý thầy cô giáo; Em nhớ thầy giáo cũ của em;...)

- GV khen ngợi HS có cách nói hay và tự tin khi thể hiện.

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- 1- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm

- HS chơi trò chơi Kết hợp. 2 đội mỗi đội 6 thành viên. 3 thành viên cầm thẻ từ ngữ ở cột A, 3 thành viên cầm thẻ từ ngữ ở cột B. trong thời gian 1 phút các bạn cầm thẻ ở các cột A, B phải chạy lại kết hợp với nhau để tạo nên câu nêu đặc điểm, đội nào ghép được nhiều câu đúng nhất thì chiến thắng.

- Đáp án: Gương mặt các bạn hồng hào.; Lớp cô ngọt ngào.; Sân trường nhộn nhịp.

- HS đọc + HS chia sẻ.

- HS theo dõi.

- HS chia sẻ.

- HS nối tiếp nêu

- 2-3 HS lên nói trước lớp.

- HS nêu cảm nhận của bản thân.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

Toán

nhanh, ai đúng”

- GV nhận xét tuyên dương đội chơi tốt.

- GV dẫn dắt vào bài.

2. Luyện tập thực hành. (23 – 25p) Bài 1:

- Gọi HS nêu YC của bài.

- Bài yêu cầu gì?

- HS tự làm bài: Tìm kết quả các phép cộng và phép trừ nêu trong bài.

- GV NX, chữa bài.

- Yêu cầu hs nêu cách tìm kết quả của phép cộng 6 + 8, phép trừ 14 – 7

- Chốt kiến thức chuyển bài tiếp theo.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yc của bài.

- Yêu cầu của bài là gì?

- Hs làm bài vào vở.

- Thảo luận với bạn về cách tính nhẩm.

- GV hướng dẫn HS sử dụng “Quan hệ cộng, trừ” để thực hiện các phép tính.

- Cho hs nêu khi đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả thế nào?

*Chốt: mối quan hệ giữa phép cộng và trép trừ

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài 3 - Bài yêu cầu gì?

- Hướng dẫn phép tính mẫu.

ph m vi 20. Đố b n nêu đ ược các phép tính khác t phép tính đó. Ví d : B n A nêu 9 + 2 = 11, m i b n B. B n B nêu: 2 + 9 = 11; 11 – 9 = 2;

11 – 2 = 9.

- Ghi tên bài vào vở

- 2 HS nêu.

- Hs tr l i.ả ờ

- Hs làm bài cá nhân vào v , 3 hs làm bp. - Nối tiêp đ c kêt qu bài làm

6 + 8 = 14 14 – 7 = 7 5 + 6 = 11 12 – 8 = 4 7 + 9 = 16 11 – 8 = 3

- Hs nêu: D a vào b ng c ng ho c đêm thêm trong phép c ng, đêm lùi trong phép tr …

- 2 HS nêu yêu câBu c a bài. - Tính nh m

- Cá nhân HS t làm bài 2: Tìm kêt qu các phép c ng và phép tr nêu trong bài.

- HS th o lu n v i b n vêB cách tính nh m rốBi chia s trẻ ướ ớc l p.

9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 8 + 5 = 13 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17 5 + 8 = 13 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 13 – 5 = 8

- Đ i v trí số h ng trong phép c ng thì kêt quổ ị khống thay đ i

- Lắng nghe

- C l p đ c thâBm.ả ớ

- 1 HS tr l i: Nêu các phép tính thích h pả ờ (theo mâIu)

- Hs nh n xét.

- Tìm phép tính kêt qu 2 c t còn l i. 6 + 8 = 14 9 + 7 = 16

8 + 6 = 14 7 + 9 = 16 14 – 8 = 6 16 – 9 = 7 14 – 6 = 8 16 – 7 = 9 - Nối tiêp 3 – 4 hs nêu bài làm

- Ch i theo hơ ướng dâIn c a giáo viên - Lắng nghe nh n xét

- Hs tr l i.ả ờ - Hs chia s . - Lắng nghe.

- Nhận xét các phép tính mẫu, liên hệ với nhận biết về “Quan hệ cộng trừ”, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- GV gọi Hs nêu bài làm của mình.

- Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức.

3. Hoạt động vận dụng: ( 3 -5p )

Giáo viên tổ chức cho hs chơi nối nhanh -nối đúng các phép tính với kết quả

- 2 đội chơi, mỗi đội 3 hs

13 – 7 9 7 9 + 4 - 6 17 – 9 8 6 8 + 5 – 7 - Nhận xét các đội chơi, tuyên dương đội chơi tốt

* Bài học hôm nay, em đã ôn lại được điều gì?

+ Em muốn tìm hiểu thêm điều gì?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học thuộc nhớ các bảng cộng, bảng trừ đã học đê vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.

- Nhận xét tiết học

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS củng cố được kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và thành lập bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.

- Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- Giáo dục HS chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt các đồ dùng học toán.Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: ƯDCNTT, Bảng phụ, các thẻ phép tính 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (4-5p)

- GV điều hành tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Truyền điện

- Luật chơi: HS truyền nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính trừ đã học . - GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên

- HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia chơi - Nhận xét.

dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.

2. Hình thành kiến thức mới (12-13p) - GV chi lớp thành 4 đội, các thành viên của đội nhận các tấm thẻ phép tính. Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm kết quả ghi vào thẻ, nhóm nào xong trước sẽ lên gắn vào bảng trước (Các phép tính như trong SGK/36 nội dung bài mới)

- Gọi đại diện các đội lên bảng xếp các thẻ phép tính theo cột:

+ Cột 1: có các phép tính có số bị trừ là 11.

+ Cột 2: có các phép tính có số bị trừ là 12.

+ Cột 3: có các phép tính có số bị trừ là 13.

+ Cột 4: có các phép tính có số bị trừ là 14.

+ Cột 5: có các phép tính có số bị trừ là 15.

+ Cột 6: có các phép tính có số bị trừ là 16.

+ Cột 7: có các phép tính có số bị trừ là 17.

+ Cột 8: có các phép tính có số bị trừ là 18.

- Sau khi các đội xếp xong, yêu cầu các đội hãy xếp lại các phép tính trừ trong từng cột của mình theo thứ tự số trừ tăng dần.

(GV giúp đỡ đội bạn còn lúng túng)

- GV dẫn dắt giới thiệu bài mới Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.(ghi bảng)

- Hướng dẫn đọc các phép tính trong Bảng trừ.

+ Các con có nhận xét gì về đặc điểm của các phép trừ ở từng cột trong bảng trừ?

- GV tổng kết:

+ Cột thứ nhất được coi là: Bảng 11 trừ đi một số.

+ Cột thứ hai được coi là: Bảng 12 trừ đi một số.

+ Cột thứ ba được coi là: Bảng 13 trừ đi một số.

+ Cột thứ tư được coi là: Bảng 14 trừ đi một số.

………

….

+ Cột thứ tám được coi là: Bảng 18 trừ đi một số.

- HS chia theo nhóm nhận nhiệm vụ

+ Đội 1: xếp cột 1, 2 + Đội 2: xếp cột 3, 4 + Đội 3: xếp cột 5, 6, 7, 8 - Đại diện các đội thực hành.

- HS đọc tên bài học.

- Mỗi em đọc 1 cột phép tính.

- Cá nhân phát biểu:

+ Cột 1: số bị trừ đều là 11, số trừ là các số khác nhau từ 2 đến 9.

+ Cột 2...

+ ………

- Nghe, quan sát, ghi nhớ.

- Làm việc theo cặp đôi để thuộc bảng trừ.

- 2, 3 HS đọc bảng trừ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đưa ra phép trừ và đố nhau tìm ra kết quả.

- Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng trừ.

3. Luyện tập, thực hành (13-12p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

14 - 5 = 15 - 6 = 11 - 4 = 11 - 3 = 13 - 7 = 16 - 8 = 18 - 9 = 14 - 8 = - Yêu cầu HS làm bài vào vở ô ly.

- Gọi HS nối tiếp (theo cột dọc) đọc kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Dựa vào đâu để tìm kết quả của các phép