• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Trong tài liệu GA Sinh 9 HK1.21-22 (Trang 54-58)

CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN Tiết 15. ADN

Hđ 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin  sơ đồ SGK.

-HS quan sát H 19.2; nghiên cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:

+ Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?

+Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ?

2. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Sơ đồ: Gen  ARN  Pr  Tính trạng.

- Mối liên hệ:

+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.

+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.

+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.

- Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng:

- HS hoàn thiện kiến thức. quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN,

qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo Pr. +Prôtêin tham gia cấu tạo, Hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?

Gen (1 đoạn ADN)  ARN  prôtêin

HD: Gen (1 đoạn ADN)  ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN  prôtêin: A – U; G - X

Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò?

HD: Vì cấu tạo phân tử Pr quy định đặc tính thịt bò và trâu khác nhau.

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Nêu cấu tạo phân tử và cấu trúc không gian của ADN.

- Chuẩn bị thực hành.

**************************************

Ngày dạy: 13/11/2021

Tiết 20-21: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về thành phần hóa học, cấu tạo phân tử và cấu trúc không gian của các phân tử ADN , ARN và Pr

- Củng cố chức năng của ADN (gen), các phân tử ARN và 6 chức năng của Pr - Mô tả các cơ chế ADN tự nhân đôi, tổng hợp ARN và tổng hợp Pr cũng như các quy tắc chi phối mỗi quá trình.

2. Kĩ năng

- Nhận biết các điểm giống và khác nhau giữa các phân tử ADN, ARN và Pr - KNS: Biết phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong nhóm, Hoạt động nhóm hiệu quả, trình bày kiến thức rõ ràng và tự tin.

3. Thái độ: HS luôn cầu thị, say sưa học tập và luôn luôn đưa ra những thắc mắc khoa học cần giải đáp.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ tổng hợp kiến thức về ADN, ARN, Pr - Bảng nhóm, bút dạ.

1. Tổ chức lớp - Sĩ số: 9A

- Ổn định trật tự lớp

2. Kiểm tra bài cũ (Xen vào các phần ôn tập) 3. Bài mới

HĐ 1: Hệ thống hóa kiến thức

- Gv yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về các phân tử ADN, ARN và Pr N1: Cấu tạo phân tử, cấu trúc không gian, chức năng của ADN

N2: Cấu tạo phân tử, cấu trúc không gian, chức năng của ARN N3: Cấu tạo phân tử, cấu trúc không gian, chức năng của Pr Sau 7p yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm.

Thảo luận toàn lớp.

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cơ bản 1. Cấu tạo phân tử, cấu trúc không

gian

1. Phân tử ADN

+ Nêu cấu tạo phân tử ADN?

+Cho biết cấu trúc không gian của ADN?

2. Phân tử ARN

+Nêu cấu tạo phân tử ARN?

+So sánh với ADN xem có đặc điểm gì giống và khác?

+Phân tử ARN có cấu trúc không gian như thế

1. Cấu tạo phân tử, cấu trúc không gian 1. ADN (gen)

- Cấu tạo phân tử là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Có 4 loại đơn phân là A,T,G,X

- Cấu trúc không gian:gồm hai mạch xoắn.

2. ARN

-Cấu tạo phân tử: giống ADN chỉ thay T bởi loại U

nào?

3. Phân tử Pr

+Cho biết cấu tạo phân tử Pr?

+Tìm sự khác biệt giữa Pr so với hai phân tử ADN và ARN ?

+Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử Protein?

2. Chức năng của các phân tử -Yêu cầu HS:

+ Nhắc lại chức năng cơ bản của ADN (gen)? Do đâu mà ADN lại có được chức năng đó?

+Chức năng cơ bản của các phân tử ARN?

- Cấu trúc không gian: Chỉ gồm 1 mạch xoắn.

3. Protein (Pr)

- Cấu tạo phân tử: cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là aa, có hơn 20 loại đơn phân.

- Cấu trúc không gian: thể hiện ở 4 bậc 2. Chức năng của các phân tử

1. ADN: do ADN có đặc tính tự nhân đôi nên có chức năng lưu giữ và truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB và cơ thể.

2. ARN: thực hiện quá trình tổng hợp Pr.

3. Phân tử Pr có 6 chức năng cơ bản liên

tử Pr? Cho biết đâu là chức năng quan trọng nhất?

- GV hướng dẫn.

3. Tìm hiểu các nguyên tắc chi phối các quá trình tổng hợp.

1.ADN tự nhân đôi

+Cho biết có mấy nguyên tắc chi phối?

Nội dung của từng nguyên tắc?

2. Quá trình gen tổng hợp ARN.

- Có những nguyên tắc nào chi phối? Nội dung của mỗi nguyên tắc?

3. Quá trình tổng hợp Pr

+ Có những nguyên tắc nào chi phối?

Nội dung của mỗi nguyên tắc?

- GV hoàn thiện kiến thức.

thể.

Chức năng cấu trúc là quan trọng nhất.

3. Các nguyên tắc chi phối các quá trình tổng hợp.

1.Quá trình ADN tự nhân đôi có 2 nguyên tắc chi phối:

- NTBS

- Nguyên tắc giữ lại một nửa

2. Quá trình tổng hợp ARN có hai nguyên tắc chi phối:

- NTBS

- Nguyên tắc khuôn mẫu

3.Quá trình tổng hợp Pr có hai nguyên tắc chi phối:

- NTBS

- Nguyên tắc khuôn mẫu Hoạt động 2: Các câu hỏi ôn tập

Câu 1: Sự giống và khác nhau giữa các phân tử ADN, ARN và Pr về cấu tạo và chức năng?

Câu 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện như thế nào?

HD

Câu 2: - Sơ đồ: Gen  ARN  Pr  Tính trạng.

- Mối liên hệ:

+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.

+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.

+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.

- Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng:

+ Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN,

qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo Pr. Prôtêin tham gia cấu tạo, Hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.

4. Củng cố:

- Gv hướng dẫn những thắc mắc của HS

- Nêu sự khác biệt về thành phần hóa học giữa các phân tử ADN, ARN và Pr là riêng phân tử Pr chỉ bao gồm 4 nguyên tố hóa học chủ yếu là C,H,O,N.

5. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại nội dung bài luyện tập ở tiết 14 - Chuẩn bị tiết 23 kiểm tra một tiết.

***********************

Ngày dạy: 21.11

TIẾT 23: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ

Trong tài liệu GA Sinh 9 HK1.21-22 (Trang 54-58)