• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Nêu cách tính diện tích các hình phức tạp?

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:

(100,5 – 40,5) x (50- 30) = 1200 (m 2 )

Diện tích hình chữ nhật (1) là:

100,5 x 30 = 3015 (m 2 ) Diện tích khu đất là:

3015 + 1200 + 3015 = 7 230 (m

2 )

Đáp số: 7230 (m 2 ) - 2 hs nêu.

+ Chia hình đã cho thành các hình đã học.

+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.

+ Tính diện tích của từng hình nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.

Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ trong Sách giáo khoa).

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các câu văn ở bài 1, phần luyện tập viết vào từng mảnh giấy.

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân và đặt câu với một trong số các từ vừa tìm được.

- 2 hs lên bảng. Mỗi hs tìm từ và đặt câu.

- Gọi hs dưới lớp trả lời câu hỏi: Công dân là gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới/: 32’

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh tìm phần nhận xét.

* Bài 1: SGK (21)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài tập theo cặp.

- Gọi hs phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của hs.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài 2: SGK(22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc hs dùng gạch chéo ( / ) tách các vế câu ghép, khoanh tròn vào từ, dấu câu nối các vế câu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài 3: SGK (22)

? Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?

- 3 đến 5 hs đứng tại chỗ trả lời.

- 1 hs đọc thành tiếng: Tìm câu ghép trong đoạn trích sau.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.

- Các câu ghép:

C1: Anh công nhân ... người nữa tiến vào.

C2: Tuy đồng chí ... cho đồng chí.

C3: Lê - nin không tiện .... Vào ghế cắt tóc.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Xác định các vế trong từng câu ghép.

- 3 hs làm bài trên bảng lớp, mỗi hs làm 1câu. Dưới lớp làm vào VBT.

- 1 hs nhận xét.

- Hs chữa bài (nếu sai).

+ Câu 1: Anh công nhân I – va -nốp đang chờ tới lượt mình / (thì) của phòng lại mở (,) / một người nữa tiến vào.

+ Câu 2: (Tuy) đồng chí không muốn làm mất trật tự / (nhưng) tôi có quyền đổi chỗ và nhường chỗ cho đồng chí.

+ Câu 3: Lê – nin không tiện từ chối (,) / đồng chí cảm ơn I – va -nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

- Hs nối tiếp nhau trả lời:

+ Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp.

+ Câu 2; vế 1 và vế 2được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy ...

? Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?

- GV kết luận: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng 1 quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

2.3, Ghi nhớ: SGK (22)

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu hs đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ.

2.4, Luyện tập

* Bài tập 1: SGK(22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV gợi ý: Tìm câu ghép trong đoạn văn, phân tích các vế câu bằng gạch chéo ( / ), khoanh tròn vào cặp quan hệ từ trong câu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* Bài tập 2: SGK(23)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài.

? Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

nhưng.

+ Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp.

- Hs nối tiếp nhau trả lời: Các vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- Hs lắng nghe.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.

- 3 đến 5 hs đọc câu mình đặt.

VD: Nhờ bạn bè giúp đỡ mà Hoa học có tiến bộ

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ.

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- HS đọc bài, lớp nhận xét

Câu ghép: trong công tác, các các chú, được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục,

dân yêu / nhất định các cô, các chú thành công.

- Hs nhận xét.

- Hs chữa bài (nếu sai).

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- Là câu: ( ... ) Thái hậu hỏi người hâu hạ giỏi ... Trần Trung Tá!

- 1 hs làm trên bảng phụ, hs dưới lớp làm bài vào VBT.

- Nối tiếp nhâu đọc bài - Hs nhận xét

- Hs chữa bài (nếu sai).

(Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin củ Vũ Tán Đường.

Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nếu

thì

? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?

- GV kết luận: Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

* Bài tập 3 : SGK (23)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi hs đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố, dặn dò: 3’

? Hãy nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ? cho ví dụ.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

nước (thì) thần xin củ Trần Trung Tá.

- Nối tiếp nhau trả lời: Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- Hs lắng nghe.

- 1 HS đọc lớp theo dõi: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ chấm.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - Đọc bài, nhận xét chữa bài

a, Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám trhì lười biếng đọc ác

b, Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c, Mình đến nhà bạn hay bận đến nhà mình?

- 2 HS trả lời: Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

VD: Hoa và Hà là đôi bạn thân.

-Vì trời mưa nên đường trơn.

Tiết 4: Luyện từ và câu