• Không có kết quả nào được tìm thấy

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)

TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

NS: 03 / 3 / 2022

NG: 10 / 3 / 2022 Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2022

TẬP ĐỌC

Dương. Nhưng cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng không hề đơn giản chút nào. Để biết điều đó, hôm nay các em học bài…

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

* Hướng dẫn luyện đọc (10’)

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài

- Chia đoạn: 6 đoạn - Đ1: Từ đầu đến vùng đất mới - Đ2: Tiếp đến Thái Bình Dương - Đ3: Tiếp đến tinh thần

- Đ4: Tiếp đến việc mình làm - Đ5: Tiếp đến Tây Ban Nha - Đ6: Tiếp đến hết.

- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp đọc từ khó, câu dài.

- Từ: Ma- gien -lăng, Xê-vi-la, Ma-tan, ném xác, nảy sinh…

- Câu: Những thủy thủ còn lại / tiếp tục vượt Ấn Độ Dương/ tìm đường trở về châu Âu.

- Yêu cầu đọc thầm chú giải.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ - Từ: Ma-tan, sứ mạng.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 3 - GV đánh giá, nhận xét.

- Yêu cầu đọc nhóm nhỏ. - HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (12’)

- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: 1. Mục đích cuộc thám hiểm.

+ Ma - gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

- Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

+ Đoàn thuyền lên đường vào mốc thời gian nào?

+ Nêu nội dung thứ nhất của bài ? - Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:

+ Khi vượt Đại Tây Dương Ma-gien-lăng phát hiện ra điều gì?

- Ngày 20/9/1519 từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha.

2. Phát hiện ra Thái Bình Dương.

- Ông phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông.

+ Ông đã đặt tên cho đại dương mới là gì?

- Đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?

+ Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?

- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương.

- GV: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gien-lăng đã giong buồm ra khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ biển Nam Mĩ, đi qua một eo biển là đến một đại dương mênh mông

+ Nêu nội dung thứ hai của bài ?

- Lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm đoạn 3, 4, 5: 3. Những khó khăn của đoàn thám

+ Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường?

hiểm.

- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển.

Phải giao tranh với thổ dân.

+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?

- Ra đi với 5 chiếc thuyền. Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn. Gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma- gien - lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma- tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.

+ Hạm đội của Ma – gien – lăng đã đi theo hành trình nào?

C: Châu âu( Tây Ban Nha) – Đại Tây Dương – châu Mĩ ( Nam Mĩ ) – Thái Bình Dương – châu Á ( Ma-tan ) - Ấn Độ Dương – châu Âu ( Tây Ban Nha ) + Nêu nội dung thứ 3 của bài?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 6:

+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien - lăng đã đạt được những kết quả gì?

4. Kết quả của cuộc thám hiểm.

- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày, đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?

- Họ rất dũng cảm, kiên trì, bất chấp mọi khó khăn để đạt mục đích của mình.

+ Nêu ý chính của bài? * Ý chính: Ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.

3- HĐ Luyện tập, thực hành. (8’) - Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn.

+ Nêu giọng đọc toàn bài? - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- GV đưa ra đoạn đọc diễn cảm. - Từ chỗ: “ Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển.

May sao gặp một hòn

đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.”

+ Nêu cách nhấn giọng?

- Gọi 2, 3 HS đọc diễn cảm.

4. Hoạt động vận dụng (5 phút)

+ Câu chuyện giúp ta hiểu gì về công việc thám hiểm?

- Công việc thám hiểm là công việc đi vào vùng xa lạ, ít ai đặt chân tới để khảo sát. Một cộng việc rất gian khổ và đồng thời cũng rất bí hiểm, đầy trắc trở, không thể lường đón trước việc gì sẽ xảy ra.

+ Muốn tìm hiểu, khám phá thế giới, ngay từ bây giờ em cần rèn luyện những đức tính gì?

- Ham học hỏi, ham tìm tòi khám phá, dũng cảm, biết vượt khó khăn

- Nhận xét giờ học.

* Củng cố - Dặn dò

- Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Dòng sông mặc áo”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TẬP ĐỌC