• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ẢNH

2.6 Kết quả nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tạo nên chất lượng dịch vụ của cửa

2.6.3 Phân tích nhân t ố khám phá EFA

Thông qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 28 biến quan sát ban đầu thì có 28 biến của các thành phần trong chất lượng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh Lotteria đềuthỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy. Để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo với 28 biến quan sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Chỉ số KMO (Kaiser –Meyer– Olkin Measure of Simping Adequacy) được dùng để phân tích sự thíchhợp của các nhân tố. Nếu 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett’s xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig

< 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.23 : KMO and và kiểm định Bartlett’s các biến độc lập Hệ số KMO

0,675

Kiểm địnhBartlett

Giá trịChi bìnhphương

xấp xỉ 1782,645

df 378

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu) Kết quả bảng cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (KMO=0,675> 0,5) và Sig=0,000 < 0,05 bác bỏ giả thuyết H0, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Sig=0,000<0,05) và phân tích EFA là thích hợp.

Bảng 2.24: Tổng phương sai tích Các

nhân tố

Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Loadings Tổng cộng Phần trăm

của phương sai

Phần trăm tích lũy

Tổng cộng Phần trăm của phương

sai

Phần trăm tích lũy

1 3.698 13.208 13.208 3.698 13.208 13.208

2 2.754 9.836 23.044 2.754 9.836 23.044

3 2.607 9.309 32.353 2.607 9.309 32.353

4 2.314 8.263 40.616 2.314 8.263 40.616

5 2.170 7.749 48.365 2.170 7.749 48.365

6 1.717 6.131 54.496 1.717 6.131 54.496

7 1.612 5.757 60.253 1.612 5.757 60.253

8 0.951 3.398 63.651

Trường Đại học Kinh tế Huế

9 0.867 3.095 66.745

10 0.821 2.932 69.677

11 0.778 2.779 72.456

12 0.758 2.707 75.163

13 0.646 2.308 77.471

14 0.623 2.226 79.697

15 0.601 2.147 81.844

16 0.573 2.047 83.891

17 0.543 1.940 85.831

18 0.509 1.819 87.650

19 0.469 1.676 89.326

20 0.464 1.659 90.985

21 0.450 1.606 92.591

22 0.412 1.470 94.061

23 0.349 1.245 95.305

24 0.325 1.159 96.464

25 0.295 1.054 97.518

26 0.275 0.982 98.501

27 0.218 0.777 99.277

28 0.202 0.723 100.000

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.25: Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập Ma trận xoay nhân tố Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

HH2 0.870

HH3 0.808

HH1 0.807

HH4 0.735

G2 0.813

G3 0.791

G1 0.741

G4 0.734

DU2 0.792

DU3 0.754

DU4 0.737

DU1 0.706

TC2 0.787

TC3 0.769

TC4 0.714

TC1 0.638

KM3 0.820

KM4 0.762

KM2 0.727

KM1 0.679

Trường Đại học Kinh tế Huế

CT3 0.777

CT4 0.771

CT2 0.728

CT1 0.611

PV2 0.754

PV3 0.751

PV1 0.703

PV4 0.682

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a. Rotation converged in 6 iterations.

(Nguồn: Kết quả xử lí dữ liệu)

Sử dụng phương pháp dựa vào Eigenvalue, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue >1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả Bảng 2.22 cho thấy 28 biến quan sát sẽ nhóm thành 7 nhóm, điểm dừng Eigenvalue = 1,612> 1 và phương sai trích bằng 60,253% lớn hơn độ biến thiên của các biến quan sát 50% (Gerbing & Anderson, 1988, ) đạt yêu cầu. Trong bảng Ma trận xoay nhân tố 2.23thể hiện các hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA được xem là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5. loại dần các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5. Mô hình có 28 biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (>0,5).

Với 28 biến quan sát được nhóm vào 7 nhân tố cụ thể như sau:

- Nhân tố thứ 1 gồm 4 biến quan sát là:

TC1:Cửahàng cung cấp đúng các dịch vụ như đã giới thiệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

TC2: Cửa hàng cung cấp dịch vụ đúng thời gian đã hẹn.

TC3: Nhân viên giải quyết thỏa đáng những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng . TC4: Cửa hàng cung cấp các dịch vụ chính xác không để xảy ra sai sót.

Nhân tố này được đặt tên là độ tin cậy và được kí hiệu là F1.

- Nhân tố thứ 2 gồm 4 biến quan sát là:

DU1: Nhân viên cửa hàng phục vụ khách hàng nhanh chóng, đúng thời gian. DU2: Nhân viên cửa hàng luôn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng.

DU3: Nhân viên cửa hàng không bao giờ tỏ ra quá bận rộn để không đáp ứng yêu cầu khách hàng.

DU4: Nhân viên cửa hàng phục vụ thức ăn, thức uống chính xác yêu cầu khách hàng.

Nhân tố này được đặt tên là khả năng đáp ứng và được kí hiệu là F2.

- Nhân tố thứ 3 gồm 4 biến quan sát là:

HH1: Cửa hàng có thực đơn phong phú và đa dạng.

HH2: Cửa hàng sắp xếp quầy phục vụ, dụng cụ phục vụ ăn uống rất khoahọc thuận tiện khách hàng.

HH3: Khu vực vệ sinh trong cửa hàng bố trí hợp lý.

HH4: Cửa hàng nằm trên trục đường thuận tiện cho việc đi lại.

Nhân tố này được đặt tên là phương tiện hữu hình vàđược kí hiệu là F3 - Nhân tố thứ 4 gồm 4 biến quan sát là:

PV1: Nhân viên cung cấp hóa đơn chính xác, rõ ràng cho khách hàng.

PV2: Nhân viên cửa hàng luôn cung cấp các thông tin cần thiết cho kháchhàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PV3: Nhân viên cửa hàng niềm nở, chào đón khách hàng.

PV4: Nhân viên luôn lịch sựvới khách hàng.

Nhân tố này được đặt tên là năng lực phục vụ và được kí hiệu F4 - Nhân tố thứ 5 gồm 4biến quan sát là:

CT1: Khách hàng cảm thấy đươc tôn trọng khi đến cửahàng.

CT2: Nhân viên cửa hàng có mặt kịp thời khi khách hàng cần.

CT3: Cửa hàng không để khách hàng bị phiền hà, quấy nhiễu bởi nạn ăn xin, bán hàng rong.

CT4: Nhân viên luôn biết lắng nghe những ý kiến phản hồi của khách hàng (sự góp ý, sự phàn nàn của khách hàng).

Nhân tố này được đặt tên là sự cảm thông và được kí hiệu là F5.

- Nhân tố thứ 6 gồm 4 biến quan sát là:

G1: So với thị trường bên ngoài giá cảtại cửa hàng Lotteria là hợp lý.

G2: Giá cả đồ ăn hợp lý.

G3: Giá cả đồ ăn được niêm yết rõ ràng.

G4: Giá cả đồ ăn tại cửa hàngổn định, ít thay đổi.

Nhân tố này được đặt tên là giá cả và được kí hiệu là F6.

- Nhân tố thứ 7gồm 4 biến quan sát là:

KM1: Cửa hàng cung cấp đầy đủ thông tin về các chương trình khuyến mãi cho khách hàng.

KM2: Cửa hàng thường xuyên có các chương trình khuyến mãi

Trường Đại học Kinh tế Huế

KM4: Cửa hàng có nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng thường xuyên ăn uống tại cửa hàng.

Nhân tố này được tên là chương trình khuyến mãi vàđược kí hiệu là F7.

Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo lường phụ thuộc Bảng 2.26: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test Giá trị KMO

0,704 Kiểm định Bartlett Giá trịChi bình phương

xấp xỉ

232,038

df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu) Bảng 2.27: Tổng phương sai tích của biến phụ thuộc

Tổng phương sai tích của biến phụ thuộc

Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Loadings

Tổng cộng

Phẩn trăm của phương sai

Phần trăm

tích lũy Tổng cộng

Phẩn trăm của phương sai

Phần trăm tích lũy

1 2,236 74,521 74,521 2,236 74,521 74,521

2 0,458 15,265 89,785

3 0,306 10,215 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quảxử lý dữ liệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.28: Ma trận các thành phần Ma trận các thành phần

Nhân tố 1

HL1 0,896

HL2 0,849

HL3 0,844

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)

Kết quả bảng 2.24 cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (KMO=0,704> 0.5) và Sig=0,000 < 0,05 bác bỏ giả thuyết H0, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Sig=0,000<0,05) và phân tích EFA là thích hợp. Và kết quả này được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (nhân tố).

Kết quả EFA cho thấy tổng phương sai trích là 63,304% lớn hơn độ biến thiên của các biến quan sát > 50%. tức là khả năng sử dụng 7 yếu tố này để giải thích cho 28 biến quan sát là 74,521% (> 50%). Nhân tố sự hài lòng bao gồm 3 biến quan sát, nội dung của 3 biến này là đánh giá chung của khách hàng về chất lượng cung cấp dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh Lotteria. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố thứ tư là sự hài lòng vàđược kí hiệu là F.