• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ

3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm PV Gas của

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

H6:Có tương quan thuận giữa nhận thức kiểm soát hành vi với ý định sử dụng sản phẩmPV Gas tại công ty TNHH Triệu An.

3.4.2 Đánh giá sựphù hp ca mô hình

Bảng 2.13: Đánh giá sựphù hợp mô hình

Mô hình Giá trịR R2 R2hiệu chỉnh

Sai sốchuẩn của ước

lượng

Giá trị

Durbin-Watson

1 0,710 0,504 0,483 0,71872699 1,807

a. Các dự đoán: (Hằng số), NT, TD, CN, KS, CQ, MT b. Biến phụthuộc: YD

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Ta có R2 hiệu chỉnh = 0,483 là các biến độc lập giải thích được 48,3% đến sự biến thiên của biến phụthuộc ý định định sửdụng.

3.4.3 Kiểm định sphù hp ca mô hình

Bảng 2.14: Kiểm định sựphù hợp của mô hình

Model Tổng bình

phương Df Trung bình

bình phương F Sig.

1

Hồi quy 75,131 6 12,522 24,240 0,000b

Số dư 73,869 143 0,517

Tổng 149,000 149

a. Biến phụthuộc: YD

b. Các dự đoán: (Hằng số), NT, TD, KS, CQ, MT

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Ta có cặp giả thuyết:

H0: β1= β2= β3= β4= β5= β6 H1: Tồn tại ít nhất 1 hệsố β ≠ 0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từkết quảphân tích ANOVA, Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏgiảthuyết H0. Dođó, sựkết hợp của các biến độc lập trong mô hình có thểgiải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, nói cách khác có ít nhất một biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụthuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với tập dữliệu và có thểsửdụng được.

3.4.4 Kiểm định điều kin hi quy

3.4.4.1 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Đại lượng Durbin-Watson được dung để kiểm định tương quan của các sai số kềnhau. Giảthuyết khi tiến hàng kiểm định này là:

H0: hệsố tương quan tổng thểcủa các phần dư bằng 0

Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin-Watson trong bảng tóm tắt mô hình bằng 1,807. Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với 6 biến độc lập và 150 mẫu là dL = 1,543 và dU = 1,708.

Giá trị d tính được rơi vào miền chấp nhận giảthuyết không có tự tương quan là (dU, 4-dU). Như vậy mô hình không vi phạm giả định vềhiện tượng tự tương quan.

3.4.4.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau và cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, khó táchảnh hưởng của từng biến một. Do đó, để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi quy so với thực tế, phải xem xét hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Bảng 2.15: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Mô hình

Đo lường đa cộng tuyến

Độchấp nhận Hệsố phóng đại phương sai VIF

MT 1,000 1,000

CQ 1,000 1,000

KS 1,000 1,000

CN 1,000 1,000

TD 1,000 1,000

NT 1,000 1,000

Biến phụthuộc: Ý định sửdụng sản phẩm

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với độchấp nhận lớn và hệsố phóng đại phương sai của các biến đều nhỏ hơn 10 nên các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau. Như vậy, mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.

3.4.5 Kết quphân tích hi quy

Bảng 2.16: Kết quảphân tích hồi quy đa biến Mô hình Hệsố chưa chuẩn hóa Hệsốchuẩn

hóa t Sig.

B Độlệch

chuẩn

Beta

1

(Hằng số) 7,340E-017 0,059 0,000 1,000

MT 0,332 0,059 0,332 5,642 0,000

NT 0,233 0,059 0,233 3,964 0,000

KS 0,056 0,059 0,056 0,957 0,340

CN 0,540 0,059 0,540 9,170 0,000

TD -0,080 0,059 -0,080 -1,352 0,178

CQ 0,196 0,059 0,196 3,326 0,001

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Dựa vào bảng phân tích hồi quy ta thấy yếu tốKiểm soát hành vi và Thái độ đối với việc sửdụng sản phẩm có Sig. > 0,005 nên KS và TD không có ý nghĩa thống kê.

Kết luận, Ý định sử dụng sản phẩm PV Gas tại công ty TNHH Triệu An chịu ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: Quan tâm đến môi trường, Niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm, Cảm nhận chủ quan đối với thuộc tính sản phẩm, Chuẩn chủquan.

Mô hình hồi quy bội được viết lại như sau:

Y = 0,332X1+ 0,233X2+0,540X3+ 0,196X5 Giải thích các hệsố:

 β1= 0,332: có nghĩa khiyếu tố Quan tâm đến môi trường thay đổi 1 đơn vịkhi các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas của khách hàng cá nhân tại công ty cũng thay đổi cùng chiều 0,332 đơn vị.

 β2= 0,233: có nghĩa khi yếu tốNiềm tin đối với thuộc tính sản phẩm thay đổi 1 đơn vịkhi các yếu tố khác không đổi thì ý định sử dụng sản phẩm PV Gas của khách hàng cá nhân tại công ty cũng thay đổi cùng chiều 0,233

Trường Đại học Kinh tế Huế

đơn vị.

 β3= 0,540: có nghĩa khiyếu tốCảm nhận chủ quan đối với thuộc tính sản phẩm thay đổi 1 đơn vị khi các yếu tố khác không đổi thì ý định sửdụng sản phẩm PV Gas của khách hàng cá nhân tại công ty cũng thay đổi cùng chiều 0,540 đơn vị.

 β5= 0,196: có nghĩa khi yếu tốChuẩn chủquanthay đổi 1 đơn vịkhi các yếu tố khác không đổi thì ýđịnh sửdụng sản phẩm PV Gas của khách hàng cá nhân tại công ty cũng thay đổi cùng chiều 0,196đơn vị.

3.5 Ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân vềcác yếu tố tác động đến Ýđịnh sửdụng sản phẩm gas PV Gas

Ta kiểm định cặp giảthuyết:

H0: Giá trịtrung bình của nhóm yếu tố= 4 H1: Giá trịtrung bình của nhóm yếu tố# 4 3.5.1 Thành phnQuan tâm đến môi trường

Bảng 2.17: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo

“Quan tâm đến môi trường”

Biến quan sát Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed) T

MT1 3,72 0,000 -4.267

MT2 3,94 0,280 -1.084

MT3 3,67 0,000 -5.177

MT4 3,93 0,265 -1.118

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của tiêu chí MT1và MT3 < 0,05 nên bác bỏH0, chấp nhận H1. Giá trịquan sát t nhỏ hơn 0 đủ cơ sởkết luận các tiêu chí trên có giá trịtrung bình nhỏ hơn 4.

Sig. của tiêu chí MT2 và MT4 > 0,05 nên không có đủ cơ sởbác bỏH0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.5.2 Thành phn Niềm tin đối vi thuc tính sn phm

Bảng 2.18: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo

“Niềm tin đối với thuộc tính sản phẩm”

Biến quan sát Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed) T

NT1 3,60 0,000 -6,103

NT2 4,09 0,174 1,367

NT3 3,84 0,008 -2,706

NT4 3,53 0,000 -6,587

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của tiêu chí NT1, NT3 và NT4 < 0,05 nên bác bỏH0, chấp nhận H1. Giá trị quan sát t nhỏ hơn 0 đủ cơ sởkết luận các tiêu chí trên có giá trịtrung bình nhỏ hơn 4.

Sig. của tiêu chí NT2 > 0,05 nên không có đủ cơ sở bác bỏ H0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

3.5.3 Thành phn Cm nhn chủ quan đối vi thuc tính sn phm Bảng 2.19: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo

“Cảm nhận chủ quan đối với thuộc tính sản phẩm”

Biến quan sát Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T

CN1 3,83 0,009 -2,644

CN2 3,98 0,766 -0,298

CN3 4,00 1,000 0,000

CN4 3,733 0,000 -4,788

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của tiêu chí CN1và CN4 < 0,05 nên bác bỏH0, chấp nhận H1. Giá trịquan sát t nhỏ hơn 0 đủ cơ sởkết luận các tiêu chí trên có giá trịtrung bình nhỏ hơn 4.

Sig. của tiêu chí CN2 và CN3 > 0,05 nên không có đủ cơ sởbác bỏH0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.5.4 Thành phần Thái độ đối vi vic sdng sn phm

Bảng 2.20: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo

“Thái độ đối với việc sửdụng sản phẩm”

Biến quan sát Giá trị trung bình Sig.(2-tailed) T

TD1 3,81 0,010 -2,623

TD2 3,93 0,304 -1,032

TD3 3,92 0,250 -1,156

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của tiêu chí TD1 < 0,05 nên bác bỏH0, chấp nhận H1. Giá trịquan sát t nhỏ hơn 0 đủ cơ sởkết luận các tiêu chí trên có giá trịtrung bình nhỏ hơn 4.

Sig. của tiêu chí TD2 và TD3 > 0,05 nên không có đủ cơ sởbác bỏH0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

3.5.5 Thành phn Chun chquan

Bảng 2.21: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo “Chuẩn chủ quan”

Biến quan sát Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed) T

CQ1 3,98 0,740 -0,332

CQ2 3,99 0,817 -0,232

CQ3 4,01 0,139 1,487

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của các tiêu chí thuộc nhóm yếu tốChuẩn chủ quan đều > 0,05 nên không có đủ cơ sởbác bỏ H0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.5.6 Thành phn Kim soát hành vi

Bảng 2.22: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo “Kiểm soát hành vi”

Biến quan sát Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed) T

KS1 3,86 0,066 -1,850

KS2 4,04 0,546 0,605

KS3 3,97 0,651 -0,453

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của các tiêu chí thuộc nhóm Kiểm soát hành vi đều > 0,05 nên không có đủ cơ sởbác bỏ H0. Khách hàng đồng ý với tiêu chí này.

3.5.7 Thành phần Ý định sdng sn phm

Bảng 2.23: Kiểm định One-Sample T-test đối với thang đo

“Ý định sửdụng sản phẩm”

Biến quan sát Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed) T

YD1 3,89 0,037 -2,100

YD2 3,89 0,032 -2,168

YD3 3,84 0,001 -3,250

YD4 3,89 0,023 -2,295

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu) Ta kiểm định cặp giảthuyết:

H0: Giá trị trung bình của nhóm “Ý định sửu dụng” = 4 H1: Giá trị trung bình của nhóm “Ý định sửdụng” # 4 Kết quảkiểm định cho thấy:

Sig. của các tiêu chí thuộc nhóm Ý định sửdụng sản phẩm đều < 0,05 nên bác bỏH0, chấp nhận H1. Giá trị quan sát t nhỏ hơn 0 đủ cơ sởkết luận các tiêu chí trên có giá trịtrung bình nhỏ hơn 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.6 Kiểm định sựkhác biệt vềgiới tính của khách hàng cá nhân đối với ý định