• Không có kết quả nào được tìm thấy

Quản trị nội bộ yếu kém

CẢI CÁCH PHU0NG THÚC QUẢN TRỊ CỐNG TY CỔ PHẦN

IV. 1.1. Quản trị nội bộ yếu kém

Doanh nghiệp là chủ thế kinh tê có mục tiêu là sáu sinh ra giá trị, là tổ chức mà trong quá trình hoạt động có quan hệ vối rất nhiều tổ chức và cá nhân có lợi ích hên quan. Trong tình trạng thông tin không tương xứng, giữa các tổ chức và cá nhân có lợi ích liên quan sẽ nảy sinh những bất đồng về lợi ích. Phương thức quản trị là hệ thống quản lý có phương hướng các hoạt động của doanh nghiệp nhằm điều chỉnh các lợi ích giữa các tổ chức và cá nhân có lợi ích liên quan để đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất.

Cơ cấu kinh doanh tại các công ty cổ phần nói chung thường theo hoặc phương thức quản trị một tầng hoặc phương thức quản trị hai tầng. Phương thức quản trị một tầng tức là đại hội cổ đông bầu ra hội đồng quản trị để giám sát kinh doanh và thực hiện các nghiệp vụ kmh doanh. Còn phương thức quản trị hai tầng tức là đại hội cổ đông bầu ra ban kiểm tra và ban kiểm tra lại bầu ra hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị chuyên vào các nghiệp vụ kinh doanh, còn ban kiểm tra chuyên vào giám sát, do đó giám sát và kinh doanh tách rời nhau.

70 Cải cách kinh tế ở Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997

Phần hai: Những cải cách kinh tế chủ yếu 71

Các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nưóc thực dân từng cai trị mình trước đâv và học theo phương thức quản trị công ty của họ. Singapore chính thức theo phương thức quán trị một tầng từ năm 1965 (năm ban hành Luật Doanh nghiệp ỏ nước này), Philippines từ năm 1980, Thái Lan từ năm 1992. Các nước theo phương thức quản trị hai tầng gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia. Tuy nhiên, do thể chế văn hóa và xã hội chi phối đã khiến cho các phương thức quản trị ở Đông Á không hoàn toàn giống như phương thức quản trị ở các nước phương Tây nữa. Nó lệch lạc và mất hiệu quả.

Khủng hoảng năm 1997 ở châu Á sở dĩ trầm trọng chính là vì phương thức quản trị công ty,ỏ khu vực này lệch lạc, không điều chỉnh được sự trái ngược trong quan hệ giữa những người sở hữu cũng như giữa những người quản lý doanh nghiệp. Trước khủng hoảng, quyền sở hũu doanh nghiệp ở các nước Đông Á, ngay cả các doanh nghiệp lớn, không được phân tán rộng rãi mà lại tập trung vào các gia đình và chính phủ. Nói cách khác, các gia đình và chính phủ là những đại cổ đông của doanh nghiệp, và đủ sức chi phối doanh nghiệp. Chính vì vậy, giữa đại cổ đông và người điều hành doanh nghiệp không có những mâu thuẫn về lợi ích. Tuy nhiên, giữa đại cổ đông và cổ đông phân tán thì mâu thuẫn lợi ích lại nảy sinh, v ề danh nghĩa, các doanh nghiệp thuộc sỏ hữu gia đình và doanh nghiệp nhà nước đều có cơ chê để các cổ đông lớn không chi phối được doanh nghiệp. Song trong thực tế, không ít cổ đông phân tán có xu hướng a dua theo ý của các cổ đông lớn để ngồi không hưỏng lợi. Chính vì thê sô cố đông phân

72 Cải cách kính tế ở Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997

tán còn lại trỏ nên không còn ý nghĩa trong việc phản đòi sự can thiệp của các cổ đông lớn vào công tác điều hành doanh nghiệp.

Nghiên cứu dựa trên điều tra mẫu đối với các doanh nghiệp yết danh trên thị trường chứng khoán của Classon, Djankov, and Lang (2000) cung cấp những sô" liệu cho thấy: tình trạng sở hữu ở các nước Đông Á trước khi khủng hoảng nổ ra. Các nước đều có tình trạng tỷ lệ sở hữu của các cổ đông phân tán rất thấp. Nếu xét riêng khu vực tiu chính, thì ở Hàn Quốc chỉ có 0,7% sô' doanh nghiệp thuộc khu vực tài chính bị chi phôi bởi các cổ đông phân tán. ơ Indonesia chỉ có 2%. Trong khu vực ngoài tài chính, chí có 6,1% doanh nghiệp ở Hàn Quốc và 6,7% doanh nghiệp ở Malaysia là do các cổ đông phân tán chi phối. Các nước đều có tỷ lệ cổ đông đồng thời là người quản lý doanh nghiệp rất cao. 0 Hàn Quốc, Indonesia và Malaysia, các cổ đông kim tự tháp (những cổ đông được coi là người sỏ hữu chính doanh nghiệp trong thực tế) tham gia vào đội ngũ điều hành công ty rất nhiều. Nghiên cứu của La Porta, Lopez-De-Silanes và Shleiíer (1999) khẳng định rằng, các nước Đông Á trước khủng hoảng, các cổ đông kim tự tháp có thế ảnh hưởng tới các cổ đông ngoài. Các gia đình là những cổ đông chi phối các doanh nghiệp lớn thông qua việc có quyển sở hữu đồng thòi ỏ nhiều doanh nghiệp khác mà tạo nên các tập đoàn và núp dưới cái ô quyền bỏ phiếu chứ không phải quyền về lợi n h uận để chi phối việc phân phôi lợi nhuận và định giá tài sản ở các công ty nhỏ trong tập đoàn.

Phần hai: Những cải cách kinh tê' chủ yếu 73

Báng 3: Cơ cấu sở hữu của các nước Đông Á năm 1996

Cổ đông gia đinh Nhà nước Cổ đông phản tán

Hong Kong 66,7 1,4 7,0

Indonesia 71,5 8,2 5,1

Hàn Quốc 48,4 1,6 43,2

Malaysia 67,2 13,4 10,3

Philippines 44,6 2,1 19,2

Singapore 55,4 23,5 5,4

Đài Loan 48,2 2,8 26,2

Thái Lan 61,6 8,0 6,6

Nguồn■Classen, Djankov, and Lang (2000), bảng 6, trang 103.

Bảng 4: Tỷ lệ doanh nghiệp trong khu vực tài chính và doanh nghiệp ngoài khu vực tài chính

do cổ đông phân tán chi phối

Hong Kong Indonesia Hàn Quốc Malaysia

Khu v ực tải chính 5,2

2,0 0,7 2,3

Khu vực phi tài chính 19,8

13,2 6,1 6,7

Philippines 7,5 26,7

Singapore Đài Loan

Thái Lan

Nguổn Classeri, Djankov, and Lang (2000), bảng 6, trang 103 ________ 4,1__________

5,3

~ 8,6

11,5 17,4 15,3

ĩ)ồ thông tin không đầy đủ, không minh bạch, các cổ đông nhỏ không nhận ra hết mức độ giá trị doanh nghiệp

74 Cải cách kinh tế ở Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997

bị đánh giá thấp đi cũng như mức độ của tình trạng kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp, nên không chú ý tới việc rú t khỏi doanh nghiệp. Như thế, các tập đoàn doanh nghiệp của châu Á thời kỳ truớc khủng hoảng dù kinh doanh yêu kém vẫn không phải trả giá từ nội bộ. Họ không có động cơ mạnh đế nâng cao hiệu quả kinh doanh.

^ ^

Bảng 5: Ty trọng của các cô đông phân theo hình thức

Cổ đông kiểu kim

tự tháp

Cổ đông là doanh nghiệp khác

Cô đòng cá nhãn

Cổ đông là người tham gia điểu hành

Hong Kong 25,1 9,3 69J 53.4

Indonesia 66,9 1,3 53,4 84,6

Nhật Bản 36,4 11,6 87,2 37,2

Hàn Quốc 42,6 9,4 76,7 80,7

Malaysia 39,3 14,9 40,4 85

Philippines 40,2 7,1 35,8 42,3

Singapore 55 15,7 37,6 69,9

Đài Loan 49 8,6 43,3 79,8

Thái Lan 12,7 0,8 40,1 67,5

Nguồn. Classen, Djankov, and Lang (2000), bảng 3, trang 92.