• Không có kết quả nào được tìm thấy

Quy trình công nghệ thi công cọc a. Công tác chuẩn bị

12-GIÓ TRÁI

Chương 6. Thi cơng phần ngầm

I.3.1 Chọn kớch ộp (mỏy ộp cọc)

6.1.4. Quy trình công nghệ thi công cọc a. Công tác chuẩn bị

+ cụng tỏc chuẩn bị mặt bằng

Mặt bằng phải được dọn sạch, phỏt quang, san phẳng , phỏ bỏ cỏc chướng ngại vật trờn mặt bằng. Vận chuyển cọc và cỏc thiết bị đối trọng đến bố trớ trờn mặt bằng theo cỏc vị trớ đó được tớnh toỏn trước. Chuẩn bị cỏc cụng tỏc như điện nước đầy đủ phục vụ cho thi cụng.

+ Chọn thiết bị + Bố trí nhân lực:

+ Định vị l-ới cọc:

+ Công tác khác :

- Cọc đ-ợc vận chuyển đến vị trí ép theo tiến độ công việc.

- Tối thiểu 21 ngày sau khi đúc cọc mới đ-ợc cẩu lên và vận chuyển. Bốc dỡ, vận chuyển cọc đảm bảo để cọc không bị nứt, gãy gây nên do trọng l-ợng bản thân của cọc và do lực dính của cốp pha.

- Các đốt cọc xếp thành từng nhóm có cùng độ dài, tuổi và có gối tựa giá đỡ thích hợp đảm bảo cho cọc không bị võng.

- Vận chuyển, tập kết máy móc thiết bị, cọc đúng vị trí chỉ dẫn trên bản vẽ thi công.

- Kiểm tra chứng chỉ xuất x-ởng của cọc.

- Kiểm tra kích th-ớc hình học, độ cong vênh, nứt, gẫy của cọc... nếu bị khuyết tật quá phạm vi cho phép sẽ bị loại bỏ.

- Lắp dựng máy móc thiết bị vào vị trí và vận hành thử.

SVTH: VŨ HỮU HIỆP Trang 136

- Nhà thầu đệ trình cho Tổ chức giám sát bảng tiến độ dự kiến cho công tác ép cọc 5 ngày tr-ớc khi bắt đầu công việc và hàng ngày Nhà thầu cũng thông báo cho Giám sát về tiến độ, khả năng làm thêm giờ nếu cần thiết.

b. Công tác dựng cọc và ép cọc:

- Chọn hướng thi cụng cọc ộp cọ từ phớa Đụng Bắc sang hướng Tõy Nam

Vận chuyển thiết bị ộp cọc đến cụng trường, lắp rỏp thiết bị vào vị trớ ộp đảm bảo an toàn.

Chỉnh mỏy để cỏc đường trục của khung mỏy, đường trục kớch và đường trục cọc thẳng đứng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này vuụng gúc với mặt phẳng chuẩn đài múng. Cho phộp nghiờng 0,5%.

Chạy thử mỏy ộp để kiểm tra tớnh ổn định của thiết bị - chạy khụng tải và cú tải.

Dựng cần trục cẩu lắp cọc đầu tiờn (đoạn C1) vào giỏ ộp cọc. Yờu cầu đoạn cọc đầu tiờn phải được dựng lắp cẩn thận, căng chỉnh để trục của đoạn này trựng với trục kớch và đi qua vị trớ tim cọc thiết kế.

Tiến hành ộp đoạn cọc C1. Ban đầu tăng ỏp lực chậm, đều để đoạn cọc cắm sõu vào đất nhẹ nhàng. Vận tốc xuyờn khụng lớn hơn 1 cm /s.

Tiến hành lắp nối và ộp cỏc đoạn cọc tiếp theo (đoạn C2). Yờu cầu đối với đoạn cọc này là bề mặt hai đầu cọc phải phẳng và vuụng gúc với trục cọc. Trục đoạn cọc phải thẳng (cho phộp nghiờng khụng quỏ 1%).

Gia lờn cọc một lực tạo tiếp xỳc sao cho ỏp lực ở mặt tiếp xỳc khoảng 3-4 kG/cm2, tiến hành hàn nối cọc.

Tăng chậm, đều ỏp lực ộp cho đến khi cọc chuyển động (khụng quỏ 1cm/s), đến khi cọc chuyển động đều tăng ỏp lực nhưng khống chế để sao cho tốc độ xuyờn khụng quỏ 2cm/s.

Khi ộp xong đoạn cọc C2, tiến hành cẩu lắp cọc giỏ (bằng thộp) vào giỏ ộp. Tiến hành ộp cọc giỏ cho đến khi đỉnh đoạn cọc C2 đến cao trỡnh thiết kế. Nhổ cọc giỏ lờn để tiến hành ộp cọc khỏc.

SVTH: VŨ HỮU HIỆP Trang 137

Qui trỡnh ộp cọc khỏc tương tự như đó trỡnh bày ở trờn.

Cọc được cụng nhận ộp xong khi thoó món đồng thời hai điều kiện sau:

- Chiều dài cọc được ộp sõu trong lũng đất khụng nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất đó qui định : 14,0m.

+ Thi công hàn nối các đoạn cọc:

- Mối nối các đoạn cọc tiếp theo hàn bằng điện đảm bảo chiều dày và công nghệ hàn theo quy phạm, tr-ớc khi hàn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cọc bằng máy kinh vĩ hoặc ni vô.

- Vệ sinh bề mặt bản mã tr-ớc khi hàn bằng bàn chải sắt.

- Dùng que hàn Liên doanh E42 Việt Đức để hàn.

- Hàn đủ chiều dày, chiều dài đ-ờng hàn theo thiết kế.

- Mối hàn đảm bảo liên tục không chứa xỉ hàn.

- Vành nối đảm bảo phẳng, không cong vênh, sai số cho phép không quá 1%.

- Kiểm tra nghiệm thu mối nối, để mối hàn nguội mới tiến hành quét nhựa bi tum, dán giấy dầu, hàn tôn bịt chống ăn mòn, chèn khe hở mối nối bằng bạt dứa băm nhỏ tẩm bi tum để chống ăn mòn do xâm thực.

- Sau khi nghiệm thu sử lý chống ăn mòn mối nối xong mới tiến hành ép đoạn cọc tiếp theo.

Thời gian thi công ép cọc

Tổng số l-ợng cọc cần phải thi công là 424 cọc ( trong đó dự tính là số cọc cần phải ép ở lõi cầu thang máy là 50 cọc ) chiều dài cọc cần ép L= 8780 m . Theo định mức XDCB thì ép 100m cọc gồm cả công vận chuyển ,lắp dựng và định vị cần 2,5 ca .

Do đó số ca cần thiết để thi công hết số cọc của công trình 2.5 100

8780 =220

ca. Để đẩy nhanh tiến độ thi công cọc ta sử dụng 2 máy ép làm việc hai ca 1 ngày . Số ngày cần thiết là:

4

220 ngày. Lấy tròn 55 ngày.

+ Ghi nhật trình ép cọc:

Trong quá trình ép cọc bắt đầu từ khi gia tải đến khi ép xong mọi diễn biến phải đ-ợc ghi chép vào nhật ký ép cọc đầy đủ và có sự giám sát của cán bộ kỹ thuật. Nội dung chính lý lịch cọc ghi chép trong quá trình thi công phải đầy đủ với những nội dung sau:

- Số l-ợng cọc, vị trí và kích th-ớc cọc.

SVTH: VŨ HỮU HIỆP Trang 138

- Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối.

- áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng mét hoặc trong một đốt cọc.

- áp lực dừng ép cọc.

- Loại đệm đầu cọc.

- Trình tự thi công ép cọc trong nhóm.

- Những cản trở gặp khi ép cọc, các sai số và độ nghiêng của cọc.

- Lực ép thay đổi đột ngột, lực ép khi cọc đạt độ sâu thiết kế.

- Quá trình kiểm tra, nghiệm thu mối nối, nghiệm thu cọc.

- Biên bản về các quyết định xử lý của thiết kế khi ép thử và khi giải quyết sự cố.

- Tên cán bộ giám sát kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật thi công.