• Không có kết quả nào được tìm thấy

8.2. Phương trình chuyển động, vận tốc và gia tốc của điểm Trên vật chuyển động song phẳng

8.2.3. Gia tốc của điểm

8.2.3.2. Tâm gia tốc tức thời

Điểm trên tiết diện có gia tốc tức thời bằng không gọi là tâm gia tốc tức thời. Ký hiệu tâm gia tốc tức thời là J . Ta có : Wj = 0.

Định lý 8-4 :

Tại mỗi thời điểm trên tiết diện chuyển động song phẳng luôn tồn tại một và chỉ một tâm gia tốc tức thời J.

Chứng minh tính tồn tại của tâm gia tốc tức thời : giả thiết tiết diện chuyển động song phẳng với vận tốc góc và gia tốc góc là ω và ε. Trên tiết diện có điểm A biết gia tốc WA (hình 8-15). Xoay WA theo chiều quay của ε quanh A đi một góc à với tg 2

ω

= ε

à . Dựng nửa đường thẳng Ax theo phương đó.và lấy trên Ax

một điểm J cách A một đoạn

4 2

wA

AJ= ε +ω . Điểm J đó có gia tốc :

JA A

J w w

wr = r + r

Trong đó WJA có độ lớn bằng wJA =AJ. ε24 .' Thay

4 2

wA

AJ= ε +ω . Ta được : A

4 2

4 2 A

JA w w

w =

ω + ε

ω +

= ε .

wr JAhợp với AJ một góc à với tg 2 ω

= ε

à hướng theo chiều quay của ε quanh A. Như trên hình vẽ (8-15) ta thấy hai véc tơ gia tốc và có độ lớn bằng nhau song song và ngược chiều do đó :

wr A

wr JA

0 w w

wr J = r A + r JA =

ε wA

B J

à

à C wB wC

A x

wA à

wM

wA J

x à

ω Aε M

wM

wA ϕwM

wA ω A ε

Hình 8.16 Hình 8.15

Hình 8.14

Điểm J chính là tâm gia tốc tức thời của tiết diện .

Tiếp theo ta chứng minh tính duy nhất của tâm gia tốc tức thời J : giả thiết tại thời điểm trên tiết diện có hai tâm gia tốc tức thời J1 và J2.

Khi đó WJ1 = 0 và WJ2= 0.

Theo biểu thức (4-8) ta có thể viết :

1 J 2 J 1 J 2

J w w

wr = r + r .

Thay WJ1 = 0 và WJ2= 0 vào biểu thức trên ta được WJ2J1= 0.

Vì wJ2J1 =J2J1 ε24 trong đó ε≠0 ω≠0

nên WJ2J1 chỉ có thể bằng không khi J2J1 = 0 nghĩa là J2 trùng với J1. Không thể có hai tâm gia tốc cùng một thời điểm trên tiết diện chuyển động phẳng.

Nếu trên tiết diện có một tâm gia tốc tức thời J và chọn J là tâm cực thì gia tốc của điểm M trên tiết diện có thể xác định theo biểu thức :

MJ J

M w w

wr = r + r .

Vì wJ = 0 nên có thể viết :

n MJ MJ

MJ

M w w w

wr = r = rτ + r .

Về trị số wM =MJ. ε24 có phương hợp với MJ một góc à với

tg 2

ω

= ε

à theo chiều quay của ε quanh J (hình 8-16). Như vậy ta nhận thấy gia tốc của các điểm trên tiết diện chuyển động song phẳng luôn luôn hợp với phương nối từ điểm đến tâm gia tốc tức thời một góc à có độ lớn tỷ lệ với khoảng cách từ điểm đến tâm gia tốc tức thời J. Vì các tính chất đó quy luật phân bố gia tốc các điểm trên tiết diện biểu diễn như trên hình (8-16). Cũng từ các tính chất trên có thể xác định tâm gia tốc tức thời trong một số trường hợp biểu diễn trên các hình (8-17), (8-18) , (8-19), (8-20), (8-21), (8-22).

α α

wA A

J B

wB

Hình 8.18 ε

α α wA

wB

A B

J

Hình 8.17

ε ε

wA

A J

B wB

Hình 8.19

Trên hình (8-17) và (8-18) khi 0<à<9000;;ω≠00,,ε≠00 Trên hình (8-19) và (8-20) khi à=900;ω≠0,ε≠0 Trên hình (8-21) và (8-22) khi à = 0;ω≠0,ε=0 Trên hình (8-23) wr A =wr B.

Thí dụ 8-4 : Bánh xe tầu hoả, bán kính vành ngoài R bán kính vành lăn là r lăn không trượt trên ray thẳng. Cho biết vận tốc và gia tốc của tầu là Vc = 0,4 m/s và WC = 0,2 m/s2. Xác định gia tốc

của các điểm M1, M2, M3, M4 trên vành ngoài của bánh xe tại thời điểm đang xét như hình (8-23). Biết r = 40cm, R = 50cm.

Bài giải :

Bánh xe chuyển động song phẳng đã biết vận tốc và gia tốc tâm C.

Trước hết xác định vận tốc góc và gia tốc góc của bánh xe.

wτMC w3

w4 wnMC

wτMC M4 wC ω

wC M3 wnMC

wC wC

M1

w1 wnMC wτMC

wC wτMC wnMC w2

M2 ε

α wA

J B

wB ε

Hình 8.20

wA A

J B wB

ε

Hình 8.21

à A à

B

wA wB

J --> ∞

Hình 8.22 ε

C

Có thể xác định vận tốc góc theo

vC. Vì tâm vận tốc tức thời là điểm tiếp xúc giữa bánh xe với đường ray nên có : Hình 8.23

).

s / rad ( 4 1 , 0

4 , 0 r v PC

vC C

=

=

=

= ω

Gia tốc góc :

) s / rad ( 59 , 4 0 , 0

2 , 0 r w dt .dv r 1 r v dt

d dt

d C C C 2

=

=

=

⎟=

⎜ ⎞

= ⎛

= ω ε

Xác định gia tốc các điểm M theo biếu thức :

n MC r

MC C

M w w w

wr = r + r + r ở đây nhận tâm C là tâm cực.

Các véc tơ của các điểm có trị số như nhau, chỉ khác nhau về phương chiều.

n MC r

MC,w wr r

Về độ lớn ta có : WMCτ = CM.ε = R.ε =0,5.0,5 = 0,25 m/s2; WMCn = CM.ω2 = R.ω2 = 0,5.12 = 0,5 m/s2;

Phương chiều các véc tơ này ở các điểm biểu diễn trên hình vẽ. Căn cứ vào hình vẽ và trị số đã thu được ta có thể tính gia tốc các điểm M1, M2, M3, M4 như sau :

(

C nMC

)

2 MC2

( )

2 2 2

1 w w w 0,2 0,5 0,25 0,74m/s

w = + + τ = + + =

(

C MC

)

2 nMC2

( )

2 2 2

2 w w w 0,2 0,25 0,5 0,67m/s

w = + τ + = + + =

(

nCM C

)

2 MC2

( )

2 2 2

3 w w w 0,5 0,2 0,25 0,39m/s

w = + + τ = + + =

(

CM C

)

2 nMC2

( )

2 2 2

4 w w w 0,25 0,2 0,5 0,50m/s

w = τ + + = + + =

Thí dụ 8-5 : Tay quay OA quay đều với vận tốc góc ωOA. Tìm gia tốc của con trượt B và gia tốc góc của thanh AB trên cơ

cấu hình vẽ (8-24). Cho biết tại thời điểm khảo sát góc BOA = 900 ; độ dài OA = r ; AB = 1.

B wr

A

vA

vB wB l

J ε A

r O

ω0 Bài giải :

Tại vị trí khảo sát có :vA = vB

Hình 8.24 Thanh AB tức thời chuyển động tịnh

tiến: ωAB = 0

Gia tốc điểm A bằng : WA = WAn = rω02 có phương chiều hướng từ A vào O.

Gia tốc điểm B luôn có phương nằm ngang.

Để xác định tâm gia tốc tức thời ta xác định góc à:

∞ ω =

= ε à 2

tg do đó à = 900

Dễ dàng tìm được tâm gia tốc tức thời của thanh AB là giao điểm của hai đường thẳng hạ vuông góc với phương WA và WB tại A và B.

Vì ωAB = 0 nên có thể viết : WA=JA.εAB ; WB =JB.εAB

Suy ra : ,

JB w JA

wA = B

ở đây JB = r còn JA= l2 ưr2 nên 2 2

2 2

2

B . rad/s

r l

w r ω

= ư

Phương của theo phương ngang, chiều hướng theo chiều quay vòng của ε

wr B

AB quanh J như hình vẽ.

Từ biểu thức : WA = JA.εAB suy ra 2 2

2 2

A A

AB . rad/s

r l

w JA

w ω

= ư

= ε

Thay WA = r.ω02 ta được : 2 2

2

AB 2 . rad/s

r l

r ω

= ư ε

Thí dụ 8-6 : Cho cơ cấu gồm hai bánh răng ăn khớp với nhau. Bánh răng 1 bán kính r1 = 0,3 m cố định; Bánh

răng 2 bán kính r2 = 0,2 m lăn trên vành bánh răng 1 và nhận chuyển động từ tay quay OA quay với vận tốc góc là ωOA và gia tốc góc εOA (hình 8-25a).

Hình 8.25 2

1 P D

ε2 ω2 vA

wAτ

wAn ω O ε

y

D x

wAnwAτ wnD

wτD

A ω2 ε2

Xác định gia tốc điểm D trên

vành bánh răng 2 tại thời điểm có ; a) b) ωOA =1 rad/s2

và εOA = =4 rad/s2.

Bài giải : Bánh răng 2 chuyển động song phẳng. Vận tốc và gia tốc của tâm A đ−ợc xác định :

vA = OA.ωOA = 0,5 m/s ;

WAτ = OA.εOA = -2 m/s2; WAn = OA.ω2 = 0,5 m/s2. Ta có thể xác định đ−ợc vận tốc góc ω2 của bánh răng 2 :

s / rad 5 , 2 2 , 0

5 , 0 r v

2 A

2 = = =

ω

Chiều quay của ω2 nh− hình vẽ (8-25).

Gia tốc góc ε2 của bánh răng 2 đ−ợc xác định theo biểu thức :

2 2

a A 2 2

2 10rad/s

2 , 0

2 r

w dt .dv r

l dt

dω = = = − =−

=

ε τ

Điều này chứng tỏ bánh răng 2 chuyển động chậm dần, chiều của ε2 ng−ợc chiều với ω2.

Gia tốc điểm D có thể viết :

n DA DA

n A A

D w w w w

wr = rτ + r + r τ + r (a)

Tại thời điểm khảo sát có :

WDAτ = DA.ε2 = r2ε2 = 0,2.(10) = 2 m/s2;

WDAn = DA.ω2 = r2ω22 = 0,2.(2,5)2 = 1,25 m/s2.

Chiếu hai vế đẳng thức (a) lên hai trục Dx và Dy (hình 8-25b) ta đ−ợc : WDx = WAτ + WDAn = 2 + 1,25 = 3,25 m/s2;

WDy = WDAτ - WAn = 2 - 0,5 = 1,5 m/s2.

Suy ra : wD = w2Dx +w2Dy = 3,252 +1,52 ≈3,58m/s2

Chương 9

Chuyển động quay của vật rắn quanh một điểm cố định - chuyển động tổng quát của vật rắn