• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình trạng bệnh răng miệng của người cao tuổi

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng bệnh răng miệng và nhu cầu điều trị bệnh răng miệng ở

3.1.2. Tình trạng bệnh răng miệng của người cao tuổi

*Tình trạng niêm mạc miệng

Bảng 3.3: Tình trạng niêm mạc miệng của người cao tuổi Trình trạng niêm mạc

Niêm mạc

Không Tổng

n % n % N %

Tổn thương 1318 97,6 32 2,4 1350 100 Tổn thương loét 1334 98,8 16 1,2 1350 100 Viêm lợi hoại tử cấp 1344 99,6 6 0,4 1350 100

Áp xe lợi 1344 99,6 6 0,4 1350 100

Phì đại lợi 1343 99,5 7 0,5 1350 100 Tổn thương khác 1345 99,6 5 0,4 1350 100 Nhận xét: Phần lớn NCT không có tổn thương niêm mạc lợi chiếm trên 97% và có tỷ lệ rất thấp tình trạng viêm lợi, loét, hoại tử cấp lần lượt 2,4%;

1,2%; 0,4%.

Biểu đồ 3.1: Tình trạng niêm mạc miệng của người cao tuổi

*Tình trạng sâu răng, mất răng.

Bảng 3.4: Tình trạng sâu răng ở người cao tuổi Sâu răng

Đặc điểm

Không sâu Có sâu Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 396 73,6 142 26,4 538 100

0,001 Nữ 527 64,9 285 35,1 812 100

Nhóm tuổi

60-64 230 66,7 115 33,3 345 100

0,002 65-74 355 64,3 197 35,7 552 100

≥75 338 74,6 115 25,4 453 100 Địa dư Thành thị 292 78,1 82 21,9 374 100

0,0001 Nông thôn 631 64,7 345 35,3 976 100

Tổng 923 68,4 427 31,6 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng giữa nam 26,4% và nữ 35,1%; tỷ lệ sâu răng giữa nông thôn 35,3% và thành thị 21,9% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≤0,001; không có sự khác biệt về tỷ lệ sâu răng giữa các nhóm tuổi.

Bảng 3.5: Tình trạng sâu chân răng ở người cao tuổi Sâu chân răng

Đặc điểm

Không sâu Có sâu Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 498 92,6 40 7,4 538 100

0,013

Nữ 718 88,4 94 11,6 812 100

Nhóm tuổi

60-64 319 92,5 26 7,5 345 100

0,006 65-74 480 87,0 72 13,0 552 100

≥75 417 92,1 36 7,9 453 100

Địa dư Thành thị 356 95,2 18 4,8 374 100

0,0001 Nông thôn 860 88,1 116 11,9 976 100

Tổng 1216 90,1 134 9,9 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ sâu chân răng ở NCT chiếm 9,9%, có sự khác biệt giữa giới Nam 7,4% và Nữ 11,6% với P< 0,013; Nông thôn 11,9% và Thành thị 4,8% với p ≤0,0001

Bảng 3.6: Tổng số răng bị sâu, bị mất do sâu, được trám (chỉ số sâu răng mất trám)

Đặc điểm Số răng

Giới Nhóm tuổi Địa dư

Tổng Nam Nữ 60 - 64 65 - 74 ≥75 Thành

thị

Nông thôn

Sâu

X±SD 0,78±

2,45

1,08±

2,37

0,81±

1,86

1,14±

2,67

0,84±

2,42

0,59±

2,05

1,10±

2,51

0,96±

2,40 Min –

Max 0 – 27 0 – 20 0 – 18 0 – 25 0 – 27 0 – 25 0 – 27 0 – 27

Median 0 0 0 0 0 0 0 0

p 0,026 0,062 0,0001

Mất do sâu

X±SD 6,19±

7,51

6,37±

7,49

3,60±

5,39

5,48±

6,55

9,35±

8,81

5,25±

6,64

6,70±

7,76

6,30±

7,49 Min –

Max 0 – 28 0 – 28 0 – 27 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 -28 0 – 28

Median 3 3,5 2 3 6 3 4 3

p 0,653 0,0001 0,001

Trám

X±SD 0,00±

0,043

0,03±

0,234

0,02±

0,234

0,03±

0,179

0,01±

0,141

0,02±

0,212

0,02±

0,172

0,02±

0,18 Min –

Max 0 – 1 0 – 4 0 – 4 0 – 2 0 – 3 0 – 3 0 – 4 0 – 4

Median 0 0 0 0 0 0 0 0

p 0,002 0,263 0,437

Chsố SMT X±SD 6,96±

7,70

7,48±

7,62

4,43±

5,70

6,65±

6,82

10,20±

8,84

5,86±

6,87

7,81±

7,87

7,27±

7,65 Min –

Max 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28

Median 4 4 2 4 8 3 5 4

p 0,229 0,0001 0,0001

Nhận xét: Chỉ số sâu răng và chỉ số sâu mất trám ở nữ cao hơn nam tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,01. Chỉ số sâu, mất, trám có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi, và giữa nông thôn và thành thị.

Bảng 3.7: Tỷ lệ % mất răng ở người cao tuổi phân bố theo tuổi

Nhóm tuổi

Mất răng NCT

p (χ2)

Không Tổng

n % n % n %

60-64 240 69,56 105 30,44 345 25,56

<0,001 65-74 439 79,52 113 20,48 552 40,89

≥75 391 86,31 62 13,69 453 33,56 Tổng 1070 72,26 280 20,74 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ mất răng ở người cao tuổi rất cao chiếm 72,26%, người cao tuổi ≥75 có tỷ lệ mất răng cao nhất chiếm 86,31%, sự khác biệt mất răng giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với P< 0,01.

Bảng 3.8: Số răng bị mòn cổ răng, sâu chân răng, mất răng

Đặc điểm Số răng

Giới Nhóm tuổi Địa dư

Tổng Nam Nữ 60 – 64 65 - 74 ≥75 Thành

thị

Nông thôn

Mòn cổ răng

X±SD 1,78±

3,88

1,54±

3,70

1,64±

3,64

1,62±

4,01

1,65±

3,57

1,43±

3,58

1,71±

3,84

1,64±

3,77 Min-Max 0 – 25 0 – 27 0 – 23 0 – 27 0 – 25 0 – 25 0 – 27 0 – 27

Median 0 0 0 0 0 0 0 0

P 0,240 0,986 0,226

Sâu chân răng

X±SD 0,07±

0,85

0,07±

1,01

0,04±

0,657

0,08±

0,945

0,07±

1,122

0,13±

1,46

0,05±

0,65

0,07±

0,947 Min-Max 0 – 14 0 – 23 0 – 12 0 – 14 0 – 23 0 – 23 0 – 14 0 – 23

Median 0 0 0 0 0 0 0 0

P 0,002 0,826 0,279

Mất răng

X±SD 8,28±

8,47

8,64±

9,13

8,46±

9,07

8,56±

8,91

8,46±

8,69

8,00±

8,47

8,69±

9,02

8,50±

8,87 Min-Max 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28 0 – 28

Median 5 5 5 5 5 5 5 5

P 0,458 0,981 0,191

Nhận xét: Số răng mất trung bình trên nhóm NCT 8,5±8,87; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở trị số sâu chân răng giữa nam và nữ với p=0,002.

Bảng 3.9: Số răng tự nhiên ở người cao tuổi còn lại trên cung hàm

Số răng Tuổi, giới

Mất răng toàn bộ

Còn 1-9 răng

10-19 răng tự nhiên

Trên 20

răng Tổng

p (χ2) N % n % n % n % n %

Nam 16 1,19 38 2,81 92 6,81 392 29,04 538 39,85

>0,05 Nữ 30 2,22 50 3,70 132 9,78 600 44,44 812 60,15

60-64 0 0,0 14 1,04 32 2,37 299 22,15 345 25,56

<0,001 65-74 12 0,89 24 1,78 78 5,78 438 32,44 552 40,89

≥75 34 2,52 50 3,70 114 8,44 255 18,89 453 33,56 Thành

thị 5 0,37 25 1,85 46 3,41 298 22,07 374 27,70

<0,01 Nông

thôn 41 3,04 63 4,67 178 13,19 694 51,41 976 72,30 Tổng số 46 3,41 88 6,52 224 16,59 992 73,48 1350 100

Nhận xét: Số răng còn trên 20 răng của NCT chiếm tỷ lệ cao nhất là 73,48%, chỉ có 3,41% NCT mất răng toàn bộ.

* Tình trạng vùng quanh răng

Bảng 3.10: Tình trạng bệnh quanh răng theo giới.

Giới Bệnh quanh răng

Tổng p (χ2) Không BQR Có BQR

Nam

Số lượng 80 458 538

>0,05

Tỷ lệ % 5,93 33,93 39,85

Nữ

Số lượng 151 661 812

Tỷ lệ % 11,19 48,96 60,15

Tổng

Số lượng 231 1119 1350

Tỷ lệ % 17,11 82,89 100

Nhận xét: Tỷ lệ NCT có bệnh vùng quanh răng là 82,89%, không có sự khác biệt giữa Nam và Nữ với P>0,05

Bảng 3.11: Phân bố tỷ lệ NCT còn đủ 3 vùng lục phân lành mạnh theo giới Vùng lục phân

Giới

Vùng lục phân lành mạnh

Tổng p (χ2) Có đủ 3

vùng lục phân

Không đủ 3 vùng lục

phân Nam

Số lượng 132 406 538

>0,05

Tỷ lệ % 9,78 30,07 39,85

Nữ

Số lượng 194 618 812

Tỷ lệ % 14,37 45,78 60,15

Tổng Số lượng 326 1024 1350

Tỷ lệ % 24,15 75,85 100

Nhận xét: Phần lớn NCT không có đủ 3 vùng lục phân chiếm tỷ lệ trên 75,85%, Không có sự khác biệt về tỷ lệ này ở giữa các giới Nam và Nữ, với p>0,05

Bảng 3.12: Chỉ số CPI nặng nhất theo giới tính.

Giới n

CPI

CPI(0) CPI(1) CPI(2) CPI(3) CPI(4) Vùng bị loại

Nam

Số lượng 538 53 90 287 41 3 64 Tỷ lệ % 39,9 3,93 6,68 21,26 3,04 0,22 4,74

Nữ

Số lượng 812 82 98 425 75 11 121 Tỷ lệ % 60,5 6,07 7,27 31,48 5,45 0,82 8,96

Tổng

Số lượng 1350 135 188 712 116 14 185 Tỷ lệ % 100 10,00 13,93 52,74 8,59 1,04 13,7

p (χ2) >0,05

Nhận xét: Người cao tuổi chỉ số CPI2 là cao nhất với 52,75%, Bảng 3.13: Tình trạng viêm lợi của người cao tuổi

Chảy máu lợi Đặc điểm

Không Tổng

n % n % N % p

Giới Nam 154 28,6 384 71,4 538 100

0,369 Nữ 251 30,9 561 69,1 812 100

Nhóm tuổi

60-64 92 26,7 253 73,3 345 100

0,229 65-74 177 32,1 375 67,9 552 100

≥75 136 30,0 317 70,0 453 100 Địa dư Thành thị 109 29,1 265 70,9 374 100

0,671 Nông thôn 296 30,3 680 69,7 976 100

Tổng 405 30,0 945 70,0 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ NCT có viêm lợi chiếm tỷ lệ rất cao là 70%, không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, địa dư và giới.

*Tình trạng khớp thái dương hàm

Bảng 3.14: Tình trạng khớp thái dương hàm của người cao tuổi Khớp thái

dương hàm Đặc điểm

Bình

thường Đau Tổng

p

n % N % n %

Giới Nam 425 79,0 113 21,0 538 100

0,980 Nữ 641 78,9 171 21,1 812 100

Nhóm tuổi

60-64 287 83,2 58 16,8 345 100

0,03 65-74 437 79,2 115 20,8 552 100

≥75 342 75,5 111 24,5 453 100 Địa dư Thành thị 298 79,7 76 20,3 374 100

0,689 Nông thôn 768 78,7 208 21,3 976 100

Tổng 1066 79,0 284 21,0 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ NCT đau khớp thái dương hàm chiếm 21%, có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, có ý nghĩa thống kê với P<0,05

* Nhu cầu điều trị bệnh răng miệng ở người cao tuổi

Bảng 3.15: Nhu cầu điều trị thân răng của người cao tuổi Nhu cầu

Đặc điểm

Không Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 121 22,5 417 77,5 538 100

0,027

Nữ 143 17,6 669 82,4 812 100

Nhóm tuổi

60-64 75 21,7 270 78,3 345 100

0,111

65-74 93 16,8 459 83,2 552 100

≥75 96 21,2 357 78,8 453 100

Địa dư Thành thị 57 15,2 317 84,8 374 100

0,013 Nông thôn 207 21,2 769 78,8 976 100

Tổng 264 19,6 1086 80,4 1350 100

Nhận xét: Có 80,4% người cao tuổi có nhu cầu điều trị răng (nhu cầu hàn răng do sâu răng, mòn răng, mòn cổ răng, điều trị tủy...). Có sự khác biệt về nhu cầu hàn răng giữa Thành thị và Nông thôn với P <0,05

Bảng 3.16: Nhu cầu hàn 1 mặt thân răng của người cao tuổi Trám 1 mặt

thân răng Đặc điểm

Không Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 378 70,3 160 29,7 538 100

0,247

Nữ 594 73,2 218 26,8 812 100

Nhóm tuổi

60-64 240 69,6 105 30,4 345 100

0,464 65-74 405 73,4 147 26,6 552 100

≥75 327 72,2 126 27,8 453 100

Địa dư Thành thị 282 75,4 92 24,6 374 100

0,085 Nông thôn 690 70,7 286 29,3 976 100

Tổng 972 72,0 378 28,0 1350 100

Nhận xét: Có 28% NCT có nhu cầu hàn một mặt thân răng. Không có sự khác biệt về nhu cầu hàn 1 mặt thân răng giữa nam và nữ, giữa các nhóm tuổi và giữa thành thị và nông thôn.

Bảng 3.17: Nhu cầu hàn 2 mặt thân răng của người cao tuổi Hàn2 mặt

thân răng Đặc điểm

Không Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 527 98,0 11 2,0 538 100

0,615

Nữ 792 97,5 20 2,5 812 100

Nhóm tuổi

60-64 340 98,6 5 1,4 345 100

0,473

65-74 538 97,5 14 2,5 552 100

≥75 441 97,4 12 2,6 453 100

Địa dư Thành thị 366 97,9 8 2,1 374 100

0,811 Nông thôn 953 97,6 23 2,4 976 100

Tổng 1319 97,7 31 2,3 1350 100

Nhận xét: Có 2,3% NCT có nhu cầu hàn 2 mặt thân răng, Không có sự khác biệt về nhu cầu hàn 2 mặt thân răng giữa nam và nữ, giữa các nhóm tuổi và giữa thành thị và nông thôn.

Bảng 3.18: Nhu cầu điều trị tủy của người cao tuổi Trám 1 mặt

thân răng Đặc điểm

Không Tổng

n % n % n % p

Giới Nam 512 95,2 26 4,8 538 100

0,015

Nữ 745 91,7 67 8,3 812 100

Nhóm tuổi

60-64 327 94,8 18 5,2 345 100

0,329

65-74 509 92,2 43 7,8 552 100

≥75 421 92,9 32 7,1 453 100

Địa dư Thành thị 347 92,8 27 7,2 374 100

0,767 Nông thôn 910 93,2 66 6,8 976 100

Tổng 1257 93,1 93 6,9 1350 100

Nhận xét: Chỉ có 6,9% NCT có nhu cầu điều trị tủy răng. Có sự khác biệt giữa nhu cầu điều trị tủy giữa giới nam 4,8% và nữ 8,3% với P<0,05

Bảng 3.19: Nhu cầu phục hình răng ở người cao tuổi

Nhu cầu phục hình răng Chung Hàm trên Hàm dưới

n % n % N %

Không có nhu cầu răng giả 31 2,3 475 35,2 423 31,3 Cần 1 đơn vị răng giả 337 25,0 131 9,7 149 11,0 Cần nhiều đơn vị răng giả 955 70,7 281 20,8 298 22,1 Cần kết hợp 1 hay nhiều đơn vị

răng giả 6 0,4 282 20,9 313 23,2 Cần răng giả toàn bộ 2 0,1 114 8,4 104 7,7 Không ghi nhận được 19 1,4 67 5,0 63 4,7

Tổng 1350 100 1350 100 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ NCT không có nhu cầu làm răng giả chiếm 2,3%, nhu cầu cần nhiều đơn vị răng giả là cao nhất với 70,7%.

Bảng 3.20: Nhu cầu điều trị thân răng ở người cao tuổi theo số răng cần điều trị

Số răng cần điều trị Min Max Median X±SD

Số răng cần trám 1 mặt 0 28 0 0,939±2,321

Số răng cần trám 2 mặt 0 5 0 0,036±0,279

Số răng cần điều trị tủy 0 28 0 0,203±1,566

Số răng cần nhổ 0 18 0 0,450±1,562

Số răng cần chụp 0 26 0 0,347±2,125

Nhận xét: số răng cần trám một mặt chiếm tỷ lệ cao nhất 0,939±2,321, số răng cần trám 2 mặt là thấp nhất 0,036±0,279.

* Nhu cầu điều trị vùng quanh răng

Bảng 3.21: Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở người cao tuổi Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng n %

Không cần điều trị 89 6,6

Hướng dẫn vệ sinh răng miệng + lấy cao răng 252 18,7

Lấy cao răng 1003 74,3

Phức hợp 6 0,4

Tổng 1350 100

Nhận xét: nhu cầu cần phải lấy cao răng ở NCT chiếm 74,3%

Biểu đồ 3.2: Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng ở người cao tuổi 3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp và đề xuất một số biện pháp can thiệp