• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Trong tài liệu GIÁO ÁN TOÁN HỌC 6 - ĐẠI SỐ (Trang 87-96)

Dạng 2: Toán tìm x Bài 2: Tìm x

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai phân số

2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

a. Các tính chất a) Tính giao hoán

a c c a . = .

b d d b (b  0 ; d  0) b) Tính chất kết hợp

Lưu Ngọc Long + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Gọi 4 hs đứng dậy trình bày 4 tính chất.

+ Gọi 1 hs khác nhận xét, đánh giá.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV chốt lại kiến thức.

a c p a c p . . = . . b d q b d q

(b  0; d  0; q  0) c) Nhân với 1

a a a

.1=1. =

b b b (b  0)

c)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

a c p

a c a p . + = . + . b d q b d b q

(b  0 ; d  0 ; q  0) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Học sinh luyện tập củng cố lại phép nhân phân số.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Cả lớp làm bài 69 (SGK-36)

+ Chơi trò chơi: “Tiếp sức”

Cả lớp chia thành 4 đội ( 1 đội là 1 dãy bàn). Mỗi bàn thực hiện 1 phép tính. Kết quả của bàn trước sẽ được truyền lại cho bàn sau để bàn sau lấy kết quả đó cho phép tính của mình. Đội nhanh nhất và chính xác sẽ là đội thắng cuộc.

- Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng nhóm.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 69 (SGK-36) 1 1 ( 1).1 1 a) .

4 3 4.3 12 2 5 ( 2).5 2 b) .

5 9 5.( 9) 9 3 16 ( 3).16 12 c) .

4 17 4.7 7

- -

-- -

-

-- -

-8 15 ( 8).15 5 d) .

3 24 3.24 3

8 ( 5).8 8 e)( 5).

15 15 3

9 5 ( 9).5 5 g) .

11 18 11.18 22

- -

-

-

--

- -

-

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Tổ chức cho Hs làm bài tập 76

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 76(sgk/39)

Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý

A = 7 8. 7 3. 12

19 11 19 11 19 =

Lưu Ngọc Long

7 8 3 12 7 12 7 12

. .1 1

19 11 11 19 19 19 19 19

B = 59 13 13 13. 7 9 - 3 59.159

C = 67 2 15 . 1 1 1

111 33 117 3 4 12

-   - -

 

  =

67 2 15 4 3 1 67 2 15

. .0 0

111 33 117 12 111 33 117

-   - -   -

   

   

* Hướng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập còn lại trong SGK. tr37.

+ Đọc trước bài “ Phép chia phân số”

Rút kinh nghiệm bổ sung

………

………

………

Lưu Ngọc Long

Tuần 28: Ngày soạn 21/3/2021

Tiết 84 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

- HS tự rút ra được nhận xét khi nhân một số nguyên với một phân số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện kiến thức, năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát

a) Mục đích: Tái hiện kiến thức cũ liên quan

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- Gv yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học.

- Ở Tiểu học các em đã biết cách nhân hai phân số. Vậy quy tắc nhân phân số ở chương trình số học 6 có giống như khi các em học ở Tiểu học không?

- HS nhắc lại quy tắc và nêu dự đoán => Giáo viên dẫn dắt vào bài học mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai phân số

a) Mục đích: Hs nắm được quy tắc nhân hai phân số

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép nhân hai phân số.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ GV hỏi a.b

c = ? ; b.a ?

c

+ Áp dụng quy tắc, yêu cầu hs làm ?4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs thực hiện nhiệm vụ

+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

b. Nhận xét. (Sgk.tr36)

.b

a c = b.a a b.

c c

?4

a) ( 2). 3 ( 2).( 3) 6

7 7 7

- -

--

Lưu Ngọc Long + HS đứng tại chỗ đọc kết quả ví dụ

+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày, mỗi bạn thực hiện một nội dung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV chốt lại kiến thức.

b) 5 .( 3) 5.( 3) 5.( 1) 5

33 33 11 11

- -

-- 

c) 7.0 7.0 0 0

31 31 31

-

-

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Học sinh luyện tập củng cố lại phép nhân phân số.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Cả lớp làm bài 69 (SGK-36)

+ Chơi trò chơi: “Tiếp sức”

Cả lớp chia thành 4 đội ( 1 đội là 1 dãy bàn). Mỗi bàn thực hiện 1 phép tính. Kết quả của bàn trước sẽ được truyền lại cho bàn sau để bàn sau lấy kết quả đó cho phép tính của mình. Đội nhanh nhất và chính xác sẽ là đội thắng cuộc.

- Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng nhóm.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 69 (SGK-36) 1 1 ( 1).1 1 a) .

4 3 4.3 12 2 5 ( 2).5 2 b) .

5 9 5.( 9) 9 3 16 ( 3).16 12 c) .

4 17 4.7 7

- -

-

- -

-

-- -

-

8 15 ( 8).15 5 d) .

3 24 3.24 3

8 ( 5).8 8 e)( 5).

15 15 3

9 5 ( 9).5 5 g) .

11 18 11.18 22

- -

--

--

- -

-D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Tổ chức cho Hs làm bài tập 76

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 76(sgk/39)

Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý

A = 7 8. 7 3. 12

19 11 19 11 19 =

7 8 3 12 7 12 7 12

. .1 1

19 11 11 19 19 19 19 19

B = 59 13 13 13. 7 9 - 3 59.159

Lưu Ngọc Long

C = 67 2 15 . 1 1 1

111 33 117 3 4 12

-   - -

 

  =

67 2 15 4 3 1 67 2 15

. .0 0

111 33 117 12 111 33 117

-   - -   -

   

   

* Hướng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập còn lại trong SGK. tr37.

+ Đọc trước bài “ Phép chia phân số”

Rút kinh nghiệm bổ sung

………

………

………

Lãnh đạo tổ ký duyệt

Lưu Ngọc Long

Tuần 29: Ngày soạn 28/3/2021

Tiết 85 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

- HS tự rút ra được nhận xét khi nhân một số nguyên với một phân số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện kiến thức, năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát

a) Mục đích: Tái hiện kiến thức cũ liên quan

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- Gv yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học.

- Ở Tiểu học các em đã biết cách nhân hai phân số. Vậy quy tắc nhân phân số ở chương trình số học 6 có giống như khi các em học ở Tiểu học không?

- HS nhắc lại quy tắc và nêu dự đoán => Giáo viên dẫn dắt vào bài học mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số a) Mục đích: Hs nắm được tính chất nhân hai phân số

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Hs nêu được các tính chất của phép nhân phân số.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và qua các ví dụ ở phần KTBC. Hãy nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số (phát biểu và nêu công thức)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs thảo luận thực hiện nhiệm vụ

2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

a. Các tính chất a) Tính giao hoán

a c c a . = .

b d d b (b  0 ; d  0) b) Tính chất kết hợp

Lưu Ngọc Long + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Gọi 4 hs đứng dậy trình bày 4 tính chất.

+ Gọi 1 hs khác nhận xét, đánh giá.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV chốt lại kiến thức.

a c p a c p . . = . . b d q b d q

(b  0; d  0; q  0) c) Nhân với 1

a a a

.1=1. =

b b b (b  0)

c)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

a c p

a c a p . + = . + . b d q b d b q

(b  0 ; d  0 ; q  0) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ Hãy tính nhanh tích các phân số sau:

M= 5 6 13. . . 14 

13 7 5

-

-+ Yêu cầu hs làm ?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng nhóm.

+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết quả

+ Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

+ GV chốt lại kiến thức.

b. Áp dụng Tính tổng :

M= 5 6 13. . . 14 

13 7 5

-

-   

5 13 6 5 13 6

. . . 14 . . 14 1.( 12) 12 13 5 7 13 5 7

- - - - -    -  -

-?2. Tính nhanh A = 7 . 3 11.

11 41 7

-A= 7 11 3. .

11 7 41

- = 7 11. . 3

11 7 41

-

A= 1. 3 3

41 41 - - B = 5 13 13 4. .

9 28 28 9

-

-B = 13. 5 4

28 9 9

- -

= 13.( 1)

28

-B = - 13.1

28

= 13

28 - . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Học sinh luyện tập củng cố lại phép nhân phân số.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN + Cả lớp làm bài 69 (SGK-36)

+ Chơi trò chơi: “Tiếp sức”

Cả lớp chia thành 4 đội ( 1 đội là 1 dãy bàn). Mỗi bàn thực hiện 1 phép tính. Kết quả của bàn trước sẽ được truyền lại cho bàn sau để bàn sau lấy kết quả đó cho phép tính của mình. Đội nhanh nhất và

Bài 69 (SGK-36)

Lưu Ngọc Long chính xác sẽ là đội thắng cuộc.

- Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng nhóm.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

1 1 ( 1).1 1 a) .

4 3 4.3 12 2 5 ( 2).5 2 b) .

5 9 5.( 9) 9 3 16 ( 3).16 12 c) .

4 17 4.7 7

- -

-- -

-

-- -

-8 15 ( 8).15 5 d) .

3 24 3.24 3

8 ( 5).8 8 e)( 5).

15 15 3

9 5 ( 9).5 5 g) .

11 18 11.18 22

- -

--

--

- -

-D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Tổ chức cho Hs làm bài tập 76

- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

- GV chốt lại kiến thức.

Bài 76(sgk/39)

Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý

A = 7 8. 7 3. 12

19 11 19 11 19 =

7 8 3 12 7 12 7 12

. .1 1

19 11 11 19 19 19 19 19

B = 59 13 13 13. 7 9 - 3 59.159

C = 67 2 15 . 1 1 1

111 33 117 3 4 12

-   - -

 

  =

67 2 15 4 3 1 67 2 15

. .0 0

111 33 117 12 111 33 117

-   - -   -

   

   

* Hướng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập còn lại trong SGK. tr37.

+ Đọc trước bài “ Phép chia phân số”

Rút kinh nghiệm bổ sung

………

………

………

Lưu Ngọc Long

Tuẩn 29: Ngày soạn: 28/3/2021

Tiết 86 PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.

- HS vận dụng được quy tắc chia hai phân số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính nhanh giá trị biểu thức.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát

a) Mục đích: Tái hiện kiến thức cũ liên quan

b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu vấn đề:

+ Nhắc lại quy tắc chia hai phân số đã học ở tiểu học?

+ Nếu nhân hai phân số mở rộng với tập hợp số nguyên thì ta làm như thế nào?

- HS trả lời và nêu dự đoán đáp án => GV dẫn dắt vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Trong tài liệu GIÁO ÁN TOÁN HỌC 6 - ĐẠI SỐ (Trang 87-96)