• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Trong tài liệu Giáo án nhạc 8 (Trang 67-73)

HỌC KÌ II

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7

- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.

- Bảng phụ chép bàiTĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 7 + HS:

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1' )

2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong giờ học ) 3. Bài mới: (39' )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (19' ) GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát

HS: Nghe & cảm nhận GV: Đệm đàn bài hát vài lần HS: Hát theo đàn

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a. Một dãy hát lời một của đoạn b, tiếp theo cả lớp hát đoạn a và dãy còn lại hát lời 2 của đoạn b. Đoạn a' cả lớp hát sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có )

HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của GV.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng )

GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.

HS: Tập biểu diễn trước lớp

* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc (20' ) GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.

HS: Quan sát

GV: ? Bài TĐN viết ở giọng nào? Dựa vào đâu em xác định được giọng đó ? ? Về trường độ bài TĐN dẫ sử dụng những loại hình nốt nào?

? Em hãy kể tên các nốt có trong bài HS: Trả lời như ở bên

GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.

HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai điệu

1. Ôn tập bài hát:

NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

N & L: Hình Phước Liên.

GV:? Theo em bài TĐN được chia thành mấy câu? (4 câu)

? Trong bài được XH tiết tấu nào là chủ yếu?

? Hãy sắp xếp cao độ theo thứ tự trên khuông nhạc ?

- Đọc thang âm Cdur và trục âm thuần thục.

GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn và đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù hợp.

HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai điêụ đàn

GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó cho HS. Sau khi các em đọc tốt thì cho ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu đàn.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên ghép lời ca và đổi lại.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên ghép lời ca và đổi lại.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc - ghép lời ca.

GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu có ) và kết hợp cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Âm hình tiết tấu chủ đạo:

4. Củng cố: (4' )

- Nêu nộidung bài học:

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

- đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7.

5. Dặn dò: (1' )

- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.

- Xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

Soạn ngày 10 tháng 3 năm 2019 TUẦN 30 (TIẾT 29 ) - Ôn tập bài hát: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7

- Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ SÔ PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN.

I. MỤC TIÊU: + Kiến thức:

- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.

- Biết một số tác phẩm nổi tiếng khác ngoài bản Nhạc buồn của Nhạc sĩ Sô Panh.

+ Kĩ năng:

- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN.

+ Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

+ GV:

- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.

- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT.

+ HS:

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1' )

2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học ) 3. Bài mới: (39' )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (14' )

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Đêm đàn bài hát vài lần.

HS: Hát theo đàn.

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a.

Một dãy hát lời 1 của đoạn b. Đoạn a' cả lớp hát. Sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có ).

HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của GV.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( Lĩnh xướng ).

GV nhận xét sửa sai (nếu có ) và cho điểm.

HS: Tập biểu diễn trước lớp

* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN (10' ) GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Em hãy nêu lại tính chất của bài TĐN HS: Nêu

GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp )

HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Đàn 1 câu nhạc bất kì trong bài TĐN.

HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhận...

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

GV: Gọi một vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sái (nếu có ) và cho điểm.

1. Ôn tập bài hát:

NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA. N &L: Hình Phước Liên.

2.Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu?

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

* Hoạt động 3: (15' )

Tìm hiểu về nhạc sĩ Sô Panh

GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT _SGK Tr 57.

HS: Đọc bài trong SGK.

GV: Treo tranh ảnh HS (nếu có ) và giới thiệu vài nét về thân thể sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu.

HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.

GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc sĩ Sô Panh.

HS: Nghe và viết bài.

GV: Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của ông (nếu có )

HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.

GV: Giới thiệu vài nét về bản "Nhạc buồn". Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác phẩm này 1 lần.

HS: Nghe và cảm nhận.

3. Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Sô Panh và bản Nhạc buồn.

- Ông sinh ngày 22 /2 /1810 ở gần vùng Vácsava thủ đô Ba Lan. Ông mất ngày 17 / 10/ 1849 tại pải thủ đô nước Pháp.

- Sáng tác của ông chủ yếu là viết cho nhạc đàn (Pianô ), ca khúc rất ít.

- Bản Nhạc buồn là khúc luyện tập số 3 được người đời tự đặt lời và được viết ở nhịp 2/ 4 giọng Edur (Mi trưởng )

4. Củng cố: (4' )

- Nêu nội dung bài học

- GV đêm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7

- GV hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT 5. Củng cố: (1' )

- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

Soạn ngày tháng năm 2019 TUẦN (TIẾT )

Học bài hát:

Tuổi đời mênh mông

I. MỤC TIÊU: + Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, ngân dài đủ số phách những chỗ có dấu nối của bài hát.

+ Kĩ năng:

- Biết cách thể hiện một vài động tác nhẹ nhàng trong khi hát.

- Cảm nhận về giọng trưởng và thứ cùng tên qua giai điệu bài hát.

+ Thái độ:

- Thông qua bài hát các em thấy được những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương.

II. CHUẨN BỊ: + GV:

- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe. Bảng phụ chép sẵn bài hát.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.

- Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS để giới thiệu cho HS nghe.

+ HS:

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: (1' ) 2. Kiểm tra bài cũ: (4' )

- Lớp hát lại bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.

3.Bài mới: (35' )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10' )

Giới thiệu về tác giả và bài hát

* Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ ngay đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết . Hầu hết các ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong sáng với con người , với thiên nhiên. Bài hát Tuổi đời mênh mông cũng chung nội dung đó.

HS: Quan sát.

GV: Giới thiệu về bài hát và tác giả.

Tóm tắt ngắn gọn về nội dung bài hát và đặc biệt lưu ý tính giáo dục cho các em qua bài hát này.

HS: Nghe cảm nhận và viết bài.

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận...

* Hoạt động 2: Luyện thanh (2' ) GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.

HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV

* Hoạt động 3: Phân tích bài hát (5' ) GV: Phân tích sơ qua vài nét chính

Trong tài liệu Giáo án nhạc 8 (Trang 67-73)