• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án nhạc 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án nhạc 8"

Copied!
86
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 05 tháng 8 năm 2018 TUẦN 1(TIẾT 1)

HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.

Tập hát đúng chỗ có đảo phách

2. Kĩ năng: - Hs biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể, lĩnh xướng, đối đáp 3.Thái độ: - Qua nd bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.

4. Năng lực hình thành: - Biết tái hiện trình bày biểu diễn thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động...

II.CHUẨN BỊ

GV- Đàn và hát thuần thục bài “Mùa thu ngày khai trường”

HS- Bảng phụ, nhạc cụ .

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra SGK, đồ dùng của học sinh) 3.H c b i m i: (40 phút)ọ à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về thầy cô và mái trường, kỉ niệm đẹp về những người bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi con người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày khó quên

“ngày khai trường”

- Gv trình bày chuẩn xác 1 đến 2 lần cho hs nghe và cảm nhận giai điệu bài hát.

Hỏi: Bài hát được chia làm mấy đoạn ?

Hỏi: Em hãy chia câu cho mỗi đoạn?

- Cả lớp đứng tại chỗ luyện thanh.

1.Học hát : Mùa thu ngày khai trường

* Giới thiệu:( (3phút)

*Nghe hát mẫu:( 2phút)

*Chia đoạn, chia câu:( 3phút) - Bài hát chia làm hai đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu...Trong tiếng hát mùa thu.

Đoạn 2: Mùa thu...trong sáng như mùa thu.

- Đoạn 1: gồm có 2 câu mỗi câu 8 ô GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(2)

- GV đàn từng câu một sau đó hát mẫu theo đàn mỗi câu 2 lần. HS nghe và hát theo đàn.

GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát theo đàn.

Tập tiếp theo và ghép 2 câu với nhau ...tập theo lối móc xích cho đến hết đoạn 1.

- Bài hát này có sử dụng những chỗ có đảo phách, Gv cho hs tập nhiều lần .

Chú ý sửa sai cho hs.

- Tiến trình đoạn 2 theo cách tương tự cho đến hết bài.

- Lần1:Nửa lớp hát đoạn 1 Nửa lớp hát đoạn 2

- Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.

- Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa nam và nữ.

Gv đàn cả lớp hát theo đúng sắc thái của bài.

- Tập trình bày theo nhóm ,đơn ca, tập thể

nhịp.

- Đoạn 2: gồm 4 câu mỗi câu cũng 8 nhịp.

*Luyện thanh:(2phút)

* Tập hát từng câu (20phút)

Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên Chú ý: Giữa các câu hát thường ngân 3 phách yêu cầu hs hát ngân đủ số phách qui định.

*Hát đầy đủ cả bài:

*Trình bày bài ỏ mức độ hoàn chỉnh:

Tempo =130, style: Cha-cha.

Đoạn 1: Cha- cha Đoạn 2:Rumba.

*Sắc thái:

Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè còn vương lại, cần hát với sự sôi nôỉ ,nhiệt tình.

Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang.

4.Củng cố ( 3phút )

? Em hãy kể tên một vài bài hát về mùa thu - Nội dung của bài hát vừa học nói lên điều gì - Cả lớp đứng hát tại chỗ .

5. Hư ớng dẫn về nhà:(2phút )

- Học thuộc bài hát và hát chuẩn xác bài hát.

- Xem trước bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(3)

Soạn ngày 12 tháng 8 năm 2018 TUẦN 2 (TIẾT2)

ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ1

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.

2. Kĩ năng: - Tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát tập thể , hoà giọng....

3. Thái độ: - Củng cố cho hs nắm vững vị trí nốt trên khuông.

- Đọc nhạc và hát lời chuẩn xác bài TĐN số 1.

4. Năng lực hình thành: - Biết tái hiện trình bày biểu diễn thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động...

II.CHUẨN BỊ

+ GV: - Nhạc cụ quen dùng.

+ HS: - Đọc nhạc ,đàn và hát chuẩn xác bài “ Chiếc đèn ông sao”

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(3’)

Em hãy trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường”

3.Bài mới: (35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Trở lại phần KTBC nhận xét giai điệu bài hát ,những chỗ hs chưa đạt.

GV đàn và thể hiện lại bài hát:

Hs nghe và so sánh để sửa chữa những chỗ chưa đạt.

- Chỉ định:

Một vài hs trình bày bài hát.

Nhận xét- Đánh giá.

Cả lớp hát toàn bộ bài theo nhạc (2 lần).

Hỏi: Em hãy đọc các nốt trong gam Đô trư- ởng?

Hỏi: Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào?

Hỏi: Đoạn nhạc được chia làm mấy câu?

Hỏi: Em hãy kể các nốt có trong bài từ thấp đến cao?

- GV đàn giai điệu từng câu-Hs nghe và đọc

1. Ôn tập bài hát:(15’)

Mùa thu ngày khai trường

* Trình diễn bài hát:

* Trình bày hoàn chỉnh bài hát:

2.Tập đọc nhạc: (20’)

a,Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông:

Đồ....rê...mi...fa...son...la...si...đô...

b,Tìm hiểu bài TĐN “Chiếc đèn ông sao”

- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu chấm dôi.

- Chia câu:

Bài nhạc được chia làm 4 câu...

- Cao độ: Đồ- rê- mi- fa-son-la-si-đố

*Đọc gam đô trởng:

--- ---

* Đọc từng câu:

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(4)

theo đúng cao độ.

- Gv tiếp tục đàn giai điệu câu 2,3,4 mỗi câu 2-3 lần. Hs nghe và đọc theo.

- Trong quá trình học sinh tự đọc hoà với tiếng đàn GV chú ý sửa sai.

-Tiến hành tương tự các câu còn lại.

- Câu 2, 4,1,3.

- Dãy 1 đọc nhạc –Dãy 2 ghép lời . (Đổi lại)

- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của từng dãy.

Nhắc hs đọc nhạc và hát lời nhẹ nhàng vừa thực hiện bài tập vừa nghe phần trình bày của các bạn.

Một nửa TĐN và hát lời.

Một nửa gõ theo tt.

Lưu ý: Trong âm hình này phải gõ bằng hai tay .

- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.

- Cả lớp thực hiện hát và vỗ tay theo tiết tấu.

- TĐN và hát lời theo nhạc . - Kiểm tra-Đánh giá.

*Trò chơi : Nghe và đoán câu nhạc.

GV đàn từng câu nhạc bất kì có trong bài TĐN yêu cầu Hs Nghe và nhận biết đúng câu nhạc và đọc chuẩn xác câu nhạc đó, nếu sai nhường quyền trả lời cho bạn khác.

*Tập hát lời ca:

*Tập đọc nhạc và hát lời ca:

Tiết tấu – tempo=108 Tiết tấu:

...

...

*Hoàn thiện bài:

4. Củng cố:(5’)

Nêu nội dung bài học * Cả lớp thực hiện bài hát :

Mùa thu ngày khai trường.

TĐN và hát lời bài TĐNsố 1 5.Hư ớng dẫn về nhà :(1’)

- Đọc chuẩn xác bài nhạc số 1.

Viết lời mới cho bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn.

- Xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(5)

Ngày soạn 19 tháng 8 năm 2018 TIẾT 3 (TUẦN 3)

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG ÔN TẬP BÀI: TĐN SỐ 1

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

: Nhạc sĩ

TRẦN HOÀN

và bài hát

MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Thuộc lời và bài hát “Mùa thu ngày khai trường” 2. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng.

- Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài TĐN số 1.

3. Thái độ: - Có thêm hiểu biết đôi nét về một nhạc sĩ tên tuổi của VN nhạc sĩ Trần Hoàn.

4. Năng lực hình thành: - Sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu, ý tưởng hay độc đáo. Hiểu sử dụng âm nhạc trong quan hệ với lịch sử, văn hóa....

II. CHUẨN BỊ

+ GV: Nhạc cụ quen dùng,Tranh ảnh nhạc sĩ.

+ HS: Băng đĩa nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ. (Thực hiện ở nội dung 1, 2 ) 3. Bài mới.(35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GVđệm đàn cho hs hát lại toàn bộ bài 1 lần.

- Thi đua giữa các nhóm:

Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối đáp.

Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng-hoà giọng.

Nhóm3: Hát nối tiếp.

Nhóm4: Hát song ca nam nữ.

- Gv nhận xét cho điểm.

* GV đàn –Hs hát lời ca.

Chỉ ra những chỗ sai chỉnh sửa cho đúng.

* Kiểm tra nhóm 2 em một:

Một đọc nhạc – Một ghép lời ( Đổi lại )

1.Ôn tập bài hát (10’ )

Mùa thu ngày khai trường.

2.Ôn tập đọc nhạc: (10’ )

Chiếc đèn ông sao.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(6)

Nhận xét - Đánh giá- Cho điểm

Hỏi: Ai là người viết bản giao hưởng đầu tiên nhiều chương của VN ?

Hỏi : Vở nhạc kịch đầu tiên của VN tên là gì? Ai là tác giả?

Hỏi: Ai là tác giả bài hát Đường chúng ta đi?

- GV hôm nay chúng ta cùng làm quen với một nhạc sĩ của VN “ Nhạc sĩ Trần Hoàn.

- HS đọc SGK.

Hỏi : Em hãy kể đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn?

- Gv cho hs nghe băng bài hát 1-2 lần.

- Hs nghe và cảm nhận giai điệu.

Hỏi : Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?

Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Hs tự trả lời )

3. Âm nhạc th ường thức : (20’ ) - Nhạc sĩ Hoàng Việt với bản Quê Hương.

-Vở Cô sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

-Nhạc sĩ Huy Du.

a.Nhạc sĩ Trần Hoàn:

Tên thật : Nguyễn Tăng Hích.

Bút danh: Hồ Thuận An.

Sinh năm: 1928

Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.

-Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca khúc: Sơn nữ ca, Lời ng- ười ra đi...

- Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca khúc: Lời ru trên nương, Thăm bến nhà rồng, Giữa mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm...

- Được nhà nước truy tặng giải thư- ởng HCM về Văn học nghệ thuật.

b. Bài hát:

Một mùa xuân nho nhỏ.

Ra đời 1980 .Bài hát được chia làm 2 đoạn:

- Đoạn 1: Mọc giữa dòng sông xanh...hoà ca.

- Đoạn 2: Mùa xuân ...nhịp phách GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(7)

Gviên cho hs nghe lại bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

tiên

Nội dung của bài hát như một bức tranh xuân đầm ấm với một rừng hoa đang khoe sắc tràn đầy tình cảm. Những giai điệu đã và sẽ sống mãi trong lòng người Việt Nam mỗi khi năm mới.

4. Củng cố: (5’ )

- Nêu nội dung bài hoạc

- Lớp thực hiện lại bài hát và bài TĐN 1 lần -Nxc

5. Dặn dò (1’ )

- Ôn lại nội dung bài học

- Sưu tầm và tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn - Chuẩn bị bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

Soạn ngày 26 tháng 8 năm 2018 TUẦN 4(TIẾT 4)

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(8)

HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

Dân ca Nam Bộ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “

Lí dĩa bánh bò

2. Kĩ năng: - Hs biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng.

- Thông qua bài hát HS hiểu trhêm về dân ca Nam Bộ

3.Thái độ: HS làm quen với cách thể hiện tính chất tươi vui dí dỏm của bài hát.

4. Năng lực hình thành: Giáo dục ý thức học tập tự tin của HS

II. CHUẨN BỊ

+GV: - Nhạc cụ quen dùng, đài, băng đĩa nhạc.

- Hát chuẩn xác bài hát - đêm đàn thuần thục.

+ HS: - Sưu tầm một số ca khúc khác thuộc thể loại dân ca Nam Bộ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức (1’ ) 2.Kiểm tra bài cũ (5’ )

- 1 hs hát hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trường - 1 hs đọc nhạc và hát hoàn chỉnh lời ca bài TĐN

3. Bài mới (35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Chương trình lớp 6,7 chúng ta làm quen với một số điệu lí của các miền như: “ Lí cây đa, lí con sáo...”Hôm nay chúng ta làm quen với một bài lí nữa đó là bài “Lí dĩa bánh bò”

Hỏi: Thế nào là lí?

GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý những kiến thức không cần phải giải thích

HS: nghe cảm nhận và viết bài

- Cả lớp đứng tại chỗ luyện giọng:

1, Giới thiệu (5’ )

- Lí là những ca khúc ngắn gọn ,súc tích, cấu trúc mạch lạc thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.

Bài Lí dĩa bánh bò được hình thành từ hai câu thơ lục bát:

“ Hai tay bưngg dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi “ Bài hát với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh...

2. Phân tích bài hát: (3’ ) - Nhịp 2/4. Tính chất: Vừa phải - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà

- Viết ở thang 5 âm có âm chủ là nốt Đô ( đồ, rê, mi , son ,la đố )

- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi

3, Học hát: (20’ )

* Khởi động giọng. (2’ ) * Hát mẫu.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(9)

- GV đàn và hát mẫu cho hs nghe 1-2 lần.

- Hs nghe và nhẩm theo giai điệu.

Hỏi: Bài hát được chia làm mấy câu?

Hỏi: Trong bài có sử dụng kí hiệu nào?

Gv đàn giai điệu từng câu ngắn vì bài khó hát gv chú ý chia chỗ lấy hơi cho phù hợp.

- Câu 2 Gv đàn giai điệu 2 lần để hs chú ý các âm “i”.

- Tập tương tự các câu còn lại theo các bước như trên, chú ý sửa sai .

- Gv cho hs nghe lại giai điệu cả bài 1 lần sau đó cho hs ghép với nhạc, lúc đầu hơi chậm sau nhanh dần.

- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện.

- Sửa chỗ có luyến “ chùm 3 móc kép”

- Gọi 1-2 hs khá hát trước lớp.

- Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV nhận xét - Đánh giá.

- Cả lớp hát theo nhạc ( có nhạc dạo) - Biểu diễn theo nhóm.

Giải thích: dĩa theo tiếng Nam Bộ là đĩa.

-“Bánh Bò” làm bằng bột gạo.

*Chia câu:

-Bài hát chia làm 4 câu hát tương ứng chỗ lấy hơi.

- Trong bài sử dụng kí hiệu dấu nhắc lại . Như vậy bài này được hát 2 lần.

- Chú ý các chữ có âm đệm: “i”

* Dạy hát từng câu:

*Hoàn thiện cả bài:

*Trình bày ở mớc độ hoàn chỉnh:

Dịch giọng =-5 (Gdur) Tempo=112

4.Củng cố:(3’ )

Hs tự chọn nhóm trình bày . (Yêu cầu hát thuộc lời )

Hỏi: Các bài lí thường được xây dựng từ đâu? VD?

Cả lớp hát lại bài lí ...

GV nhận xét - đánh giá.

5. Hư ớng dẫn về nhà : (1’ )

- Hát chính xác cao độ, trường độ của bài hát - Viết lời mới theo chủ đề tự chọn.

- Xem trước bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

Soạn ngày 02 tháng 9 năm 2018 TUẦN 5 (TIẾT 5 )

- ÔN TẬP BÀI HÁT : LÍ DĨA BÁNH BÒ

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(10)

- NHẠC LÍ: Gam thứ – Giọng thứ - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết thể hiện bìa hát “ Lí dĩa bánh bò” với tính chất tươi vui , dí dỏm.

- HS nhận biết được cấu tạo của Gam thứ - Giọng thứ - Làm quen với bài TĐN giọng La thứ

2. Kĩ năng :- Thực hiện tốt kĩ năng hát và đọc bài TĐN 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập cho HS

4. Năng lực hình thành: - Biết tái hiện trình bày biểu diễn thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động...

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

+GV- Đàn phím điện tử, Băng đĩa bài hát. Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 2

+HS- Sưu tầm một số bài hát được viết ở giọng thứ và thứ hoà thanh

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn đinh tổ chức: (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học ) 3. Bài mới: (35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ )

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát HS: Nghe và cảm nhận

GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: Đêm đàn bài hát vài lần.

HS: Hát theo đàn

GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm, sắc thái với hình thức hát như: Hát đối đáp, hát đuổi, hát bè

HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên

GV: Chia lớp thành 2 dãy. Cho các em hát đối đáp hoặc lĩnh xướng theo gợi ý ở bên.

Sau đó đổi lại. Gv đệm đàn, và sửa sai bài hát (nếu có )

HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của giáo viên

GV: Sau khi các em hát tốt gọi 1 số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( lĩnh xướng ).

Kết hợp một số vận động nhẹ nhàng, đơn giản.

Gv: Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm HS: Tập biểu diễn trước lớp

I. Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ

Dân ca Nam Bộ

- Dãy 1 và 2 hát: “ Hai tay…. Bánh bò”

- Dãy 1 hát: “ Giấu cha”

- Dãy 2 hát: “Giấu mẹ”

- Dãy 1 hát: “Chân đi khé né”

- Dãy 2 hát: “Tối trời sợ té lén đem cho trò”

- Dãy 1 & 2 hát:”ì i í…i í ì”

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(11)

* Hoạt động 2: (10’ )

GV: Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết được viết trên 2 hệ thống giọng trưởng và giọng thứ, Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi , tươi sáng, bài viết giọng thứ thường diễn tả sự du dương, tha thiết. (Điều này có tính chất tương đối vì còn phụ thuộc vào tốc độ của bản nhạc ) - Một vài ví dụ bài hát viết ở giọng trưởng + Chú chim nhỏ dễ thương

+ Tiếng ve gọi hè + Chiếc đèn ông sao

- Một vài ví dụ viết ở giọng thứ:

+ Xuân về trên bản + Quê hương + Ca – Chiu – Sa

HS: Nghe, cảm nhận và phân biệt

( Giọng trưởng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo biêủ hiện ở cao độ )

GV: Treo bảng phụ chép gam La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh

HS: Quan sát.

- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc 1 ) VD: Trọng âm La thứ âm chủ là âm La

- Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết giọng La thứ là bản nhạc không có hoá biểu và kết thúc ở nốt La.

- GV: Cho HS quan sát bài TĐN số7 (SGK )

? Bài nhạc được viết ở giọng gì ? (Mở rộng ta có thể quan sát âm chủ (bậc 1 ) hoá biểu, nốt kết thúc )

- GV: Đàn và đọc nhạc, hát lời ca ví dụ bài

“Quê hương” để học sinh thấy được tính chất của bài du dương, tha thiết

GV: Cho hs ghi khái niệm về giọng thứ để hs hiểu bản chất của giọng thứ

GV: Đàn gam Đô trưởng sau đó đàn gam La thứ.

2. Nhạc lí: Gam thứ – Giọng thứ a. Gam thứ:

CTCT: 1c; 1/2c; 2c; 1/2c; 2c

- Gam thứ được sắp xếp liền bậc, thống nhất một loại trường độ và được kết hợp bởi các cung và nửa cung

- Bài hát viết ở giọng thứ thì tính chất âm nhạc mềm mại và êm dịu hơn là được viết ở giọng trưởng

b. Gọng thứ:

Giọng la thứ, âm chủ là nốt La, hoá biểu không có dấu thăng, giáng, dấu kết thúc của bài là nốt La.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(12)

HS: Nghe,cảm nhận và phân biệt

* Hoạt động 3: (15’ )

Gv:Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2.

Giới thiệu: Bài nhạc do nhạc sĩ người I-ta-li- a tên là Emesto De Curtis sáng tác.

Ngời dân I ta li a yêu thích và coi nó như một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn sóng Địa Trung Hải, bài hát diễn tả t/y sâu nặng của con người với mảnh đất quê hương.

Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát Trở về Surientô.

Gv: Đàn cho cả lớp nghe bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp…

? Bài nhạc được viết ở giọng gì ? vì sao em biết

? Bài viết ở nhịp gì? Tính chất?

? Nêu cao độ, trường độ trong bài.

? Tìm âm hình tiết tấu chính trong bài

- GV: Cho học sinh đọc thang âm giọng La thứ

- GV: Cho học sinh đọc tên nốt nhạc từng câu

- GV: Theo em bài nhạc được chia làm mấy câu?

- GV: Đọc và hát mẫu toàn bài

- GV: Đàn giai điệu từng câu, hs lắng nghe gđ sau đó đọc nhạc hoà với tiếng đàn từ đầu đến hết bài

- GV: Sửa sai những chỗ học sinh thực hiện chưa đúng, hướng dẫn lời ca ghép từng câu

- HS nghe và cảm nhận

- Được xác định trên Gam thứ nhưng sử dụng trên một âm chủ nhất định và kết hợp nhiều loại trường độ để tạo thành một bài hát hay một bản nhạc ví dụ:

3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở về Surientô

Bài hát Italia

* Nhận xét:

- Giọng La thứ, vì kết ở âm La, hoá biểu không có dấu thăng, dấu giáng - Nhịp 3/4. Tính chất Khoan thai - Cao độ: Là, si, đô, rê, mi, pha, son, la, đố

- Âm hình tiết tấu chính:

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(13)

nhạc.

HS: Thực hiện theo đàn kết hợp với gõ phách GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca

HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn

GV: Hướng dãn học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại

HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của giáo viên.

GV: Kiểm tra một số em đọc khá( đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

* Đoạn nhạc gồm 4 câu, mỗi câu 2 ô nhịp.

4.Củng cố: (4’ )

- GV: Đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Lí dĩa bánh bò”, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2.

- GV: Hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý 5. Dặn dò: (1’ )

- Về nhà học bài cũ và xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

Soạn ngày 9 tháng 9 năm 2018 TUẦN 6 (TIẾT 6 ) - Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ.

- Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ HOÀNG VÂN và bài hát GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(14)

HÒ KÉO PHÁO

I. MỤC TIÊU

1.kiến thức:

- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.

- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp ÂN và tác phẩm tiêu biểu Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân.

2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo kĩ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho học sinh

4. Năng lực hình thành: - Sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu, ý tưởng hay độc đáo. Hiểu sử dụng âm nhạc trong quan hệ với lịch sử, văn hóa....

II. CHUẨN BỊ

+ GV- Đàn phím điẹn tử, băng đĩa bài hát và máy nghe.

+ HS- sưu tầm một số tài liệu dùng cho phần ÂNTT.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức: (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) Đan xen trong giờ học.

3. Bài mới: (35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ )

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận GV: Đệm đàn bài hát vài lần

HS: Hát theo sự chỉ huy của giáo viên

GV: Hướng dẫn học sinh thể hiện tình cảm sắc thái và tình cảm tươi vui, dí dỏm của bài hát.

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng ). GV: nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm

HS: Tập biểu diễn trước lớp.

* Hoạt động 2: (10’)

GV:Đệm đàn giai điệu TĐN vài lần HS: Nghe và cảm nhận

GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp )

HS: đọc nhạc và ghép lời.

GV: Đàn một câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá

1. Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH

Dân ca Nam Bộ

2. Ôn tập: Tập đọc nhạc

TĐN số 2:

Trở về Surientô

Bài hát Italia

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(15)

nhân…

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.

Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

* Hoạt động 3: (15’ )

Nhạc sĩ Hoàng Vân là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, những ca khúc của ông khá đa dạng như đề tài trong cuộc sống, chiến đấu, lao động. Gia đình của ông được bắt nguồn từ các làn điẹu dân ca khác nhau cho người nghe những âm hưởng gần gũi, nồng ấm hơi thở hiện đại…

- GV giới thiệu một vài nét giai điệu những ca khúc thiếu nhi rất quen thuộc và được nhiều bạn thiếu nhi yêu thích, em hãy nghe và đoán xem những giai điệu đó có trong bài hát nào.

- GV: Đàn những nét giai điệu trong bài hát Ca ngợi Tổ Quốc, Màu hoa phượng nở, Em yêu trường em

GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT – SGK tr16.

HS: Đọc bài trong SGK

GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có ) và giới thiệu vài nét thân thế sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu của NS

HS: Nghe cảm nhận và viết bài

GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân

HS: Nghe và viết bài

GV: Mở băng đĩa một số các tác phẩm của ông

HS: Nghe và cảm nhận

GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Hò kéo pháo.

Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát này 1 vài lần

? Em hãy nói lên cảm nhận của mình về bài hát Hò kéo pháo

? Bài hát Hò kéo pháo thuộc thể loại gì

? Bài hát Hò kéo pháo được ra đời trong hoàn cảnh nào.

GV: Cho học sinh nghe lại bài hát Hò kéo pháo

3. Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát: Hò kéo pháo.

a.Tiểu sử;

- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (Bút danh Y- na ). Sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc CMVN.

- Sáng tác tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Hai chị em, Tôi là người thọ mỏ…

Một số sáng tác cho thiếu nhi : Con chim vành khuyên; Em yêu trường em; Ca ngợi Tổ quốc….

- Ông được nhà nước trao tặng thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

b. Bài hát Hò kéo pháo

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(16)

Bài hát viết ở nhịp 2/4 ca ngợi bộ đội ta tâm huyết đưa pháo vào trận địa và luôn thúc dục chúng ta gắng sức chiến đấu chống quân thù

- Bài hát Hò kéo pháo thuộc thể loại lao động

- Ra đời cùng chiến dịch Điện Biên Phủ (1954 )

4 Củng cố (4’ )

- GV: đêm đàn cho học sinh hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2

- GV: Hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT.

5. Dặn dò:(1’ )

- Về nhà học trước bài cũ và xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

Soạn ngày 16 tháng 9 năm 2018 TUẦN 7 (TIẾT 7 ) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(17)

- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN

- Củng cố lại những kiến thức nhạc lý và phần ÂNTT 2. Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và TĐN

3. Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

4. Năng lực hình thành: - Sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu, ý tưởng hay độc đáo. Hiểu sử dụng âm nhạc trong quan hệ với lịch sử, văn hóa....

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT + HS: - SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Tổ chức: (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ ) 3. Bài mới: (42’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (18’ )

- GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút GV: Treo tranh.

- Bức tranh quan sát tượng trưng cho bài hát nào đã học.

? Em nêu lại tích chất của bài .

- GV: Đệm đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát theo đúng tính chất của bài.

- Gọi học sinh trình bày theo nhóm, đơn….

- HS: Hát theo sự hướng dẫn Nhận xét và sửa sai nếu có

- GV: Đánh một nét giai điệu bất kỳ trong bài GV: Gọi học sinh nhận biết.

- ? Em hãy nêu tính chất của bài

- GV: Cho lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ phách

_ Nhận xét và sửa sai

- GV: Gọi học sinh thực hiện theo nhóm, cá nhân…

- NXC:

* Hoạt động 2(15’ )

GV: ? Như thế nào được gọi la Gam thứ, giọng thứ. Em hãy viết lại khung cấu tạo của Gam thứ

GV: Đàn gam La thứ và các trụ âm vài lần ( Chọn giọng phù hợp )

I. Ôn tập 2 bài hát:

a. Ôn bài hát: (10’ )

Mùa thu ngày khai trường

Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường

- Bài được viết ở nhịp 2/4 giọng Cdur, nộidung bài hát nói lên niềm vui náo nức đón chào năm học mới của các bạn học sinh trong tiếng trống trường khai giảng, khi hát chúng ta cần thể hiện sắc thái vui tươi, nhí nhảnh

b.Ôn bài hát: (8’ )

Lí dĩa bánh bò

Dân ca Nam Bộ Bài hát có giai điệu vui tươi khi hát chúng ta cần thể hiện sự hóm hỉnh

2. Ôn tập: Tập đọc nhạc a. Nhạc lý:

Thang 7 âm có âm chủ là nốt La – Gam a moll ( La thứ )

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(18)

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Lấy thêm một vài VD khác để các em khắc sâu kiến thức

Hs: Nghe, ghi nhớ và viết bài.

GV: Đàn 2 bài TĐN đã học vài lần.

HS: Nghe và cảm nhận

GV: Đàn thang 7 âm có âm chủ là nốt Đô (Cdur) – Và nốt La – Gam La thứ

HS: luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần

HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm HS: Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên.

* Hoạt động 3 (9’ )

GV: Em hãy nêu tóm tắt vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và Nhạc sĩ Hoàng Vân

HS: Thực hiện theo gợi ý của Giáo viên GV: Có thể cho các em nghe trích đoạn các sáng tác trong phần ÂNTT (nếu có )

HS: nghe và cảm nhận

b.Ôn Tập đọc nhạc:

TĐN số 1 và số 2

- Thang 7 âm

C- D - E – F – G – A – H – C - Thang 7 âm La thứ

3 Âm nhạc thường thức

* Nhạc sĩ Trần Hoàn:

Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

a. Tiểu sử:

Tên thật: Nguyễn Tăng Hích, bút danh: Hồ Thuận An.

Sinh năm: 1928 Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị. Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca khúc: Sơn nữ ca, Lời người ra đi...

- Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca khúc: Lời ru trên nương, Thăm bến nhà rồng, Giữa mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm...

- Ông nguyên là bộ trưởng bộ Văn hoá thông tin - Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật. Ông mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội

b. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.

- Là bài hát được phổ thơ Thanh Hải sáng tác năm 1980 dựa theo chất liệu trữ tình của dân ca Huế.

Bài hát được viết ở nhịp 6/8 với tnhs chất vừa phải. Hình thức 2 đoạn đơn a- b.

Đoạn a: Giọng La thứ

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(19)

Đoạn b: Giọng la trưởng

Sử dụng nốt hoa mĩ, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến…

* Nhạc sĩ Hoàng Vân:

Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.

a. Tiểu sử:

- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (Bút danh Y- na ). Sinh năm 1930 tại Hà Nội. ông là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc CMVN.

- Sáng tác tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Hai chị em, Tôi là người thọ mỏ.

Một số sáng tác cho thiếu nhi : Con chim vành khuyên; Em yêu trường em; Ca ngợi Tổ quốc.

- Ông đượcnhà nước trao tặng thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

b. Bài hát Hò kéo pháo

_ Ra đời cùng chiến dịch Điện Biên Phủ (1954 )

Bài hát viết ở nhịp 2/4 ca ngợi bộ đội ta tâm huyết đưa pháo vào trận địa và luôn thúc dục chúng ta gắng sức chiến đấu chống quân thù

4. Củng cố: (1’ )- GV nhận xét giờ ôn tập

5. Dặn dò: (1’ )- Ôn lại toàn bộ nội dung bài học , chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

Soạn ngày 23 tháng 9 năm 2018 TIẾT 8 ( TUẦN 8 ) KIỂM TRA

I MỤC TIÊU

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(20)

1. Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.

- Đọc nhạc cao độ, tiết tấu và ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.

- Hiểu được cấu tạo gam thứ a bài nhạc được viết ở giọng thứ.

- Nêu được tiểu sử và những sáng tác tiêu biểu của NS Trần Hoàn và NS Hoàng Vân.

2. Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN.

3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

4. Năng lực hình thành: - Sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu, ý tưởng hay độc đáo. Hiểu sử dụng âm nhạc trong quan hệ với lịch sử, văn hóa....

II. CHUẨN BỊ

+ GV:- Đàn phím điện tử, Đề bài và đáp án + Hs: SGK, vở ghi, giấy KT

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức: (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) 3.Kiểm tra: (42’ )

Đề bài Điểm Đáp án

Đề 1:

- Hát bài: Mùa thu ngày khai trường?

- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1

- Nhạc lí: Nêu sự hiểu biết của em về Gam thứ và giọng thứ?

4đ 4đ 2đ

- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.

- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng cao độ , tiết tấu, sắc thái.

a. Gam thứ:

CTCT: 1c; 1/2c; 2c; 1/2c; 2c.

- Gam thứ được sắp xếp liền bậc, thống nhất một loại trường độ và được kết hợp bởi các cung và nửa cung.

VD: Gam thứ:

- Bài hát được viết ở giọng thứ thì tính chất âm nhạc mềm mại và êm dịu hơn là viết ở giọng trưởng

b. Giọng thứ:

- Được xác định dựa trên Gam thứ nhưng sử dụng một âm chủ nhất định và kết hợp nhiều loại trường độ để tạo thành một bài hát hay một bản nhạc

VD:

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(21)

Đề 2:

- Hát bài: Lí dĩa bánh bò?

- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN sô 2?

- Nhạc lí: Nêu vài nét về tiểu sử và những sáng tác tiêu biểu của NS hoàng Vân

4đ 4đ

2đ - Hát: To. Rõ ràng, thuộc lời, đúng cao độ, tiết tấu sắc thái.

- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.

a. Tiểu sử:

- Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (Bút danh Y- na). Sinh năm 1930 tai Hà Nội. Ông là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc CMVN.

- Sáng tác tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Hai chị em, tôi là người thợ mỏ… Một số sáng tác cho thiếu nhi như: Con chim vành khuyên; Em yêu trường em; Ca ngợi Tổ quốc…

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật.

b. Bài hát:Hò kéo pháo

- Ra đời cùng chiến dịch Điện Biên Phủ (1954 ). Bìa hát viết ở nhịp 2/4 ca ngợi bộ đội ta quyết tâm đưa pháo vào trận địa và luôn thúc dục quân ta gắng sức chiến đấu thắng quân thù

4.Củng cố: (1’ )

- GV nhận xét giờ kiểm tra.

5. Dặn dò: (1’ ) - Chuẩn bị bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(22)

Soạn ngày 30 tháng 9 năm 2018 TUẦN 9 (TIẾT 9 ) Học hát: Bài TUỔI HỒNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Các em biết một bài hát hay về lứa tuổi học trò, lứa “ Tuổi hồng”

2. Kĩ năng:

- Bước đầu dạy cho em cách hát nảy và hát liền tiếng.

3. Thái độ:- Thông qua bài hát giáo dục cho các em biết gìn giữ sự trong sáng của lứa

“Tuổi hồng”.

4. Năng lực hình thành: Gắng học giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp.

II. CHUẨN BỊ

+ GV:- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe. Bảng phụ chép sẵn bài hát - GV tập đánh đàn và đánh thành thạo bài hát.

+ GV: - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của Nhạc sĩ Trương Quang Lục để giới thiệu mở rộng thêm cho học sinh nghe

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức(1’ )

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra ) 3. Bài mới: (40’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ ) GV: Giới thiệu:

Những ngày tháng cắp sách đến trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng.

Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như : tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên.

GV: Treo bảng phụ chép bài hát HS: Quan sát.

GV: Tham khảo một số tài liệu để giới thiệu về bài hát thêm phong phú.

HS: Nghe , cảm nhận và viết bài.

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày thêm một vài trích đoạn các sáng tác khác của Nhạc sĩ Trương Quang Lục

HS: Nghe và cảm nhận

* Hoạt động 2: (2’ )

GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.

HS: làm theo sự hướng dẫn của GV.

*3. Hoạt động 3: (5’ )

GV: phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát.

-Hỏi: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?

Với các kí hiệu đó thì bài hát này thực hiện

1.Vài nét về tác giả và bài hát TUỔI HỒNG.

N& L: Trương Quang Lục.

- Nhạc sĩ: Trương Quang Lục sinh ngày 25/03/1933 quê ở Thị xã Tịnh khuê – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi. Là Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên hội nhà báo Việt Nam.

- Sáng tác tiêu biểu: Vàm Cỏ Đông;

hoa sen Tháp Mười; Xỉa cá mè; Tuổi mười lăm; Màu mực tím...

- Bài hát: Tuổi hồng sáng tác cho lứa tuổi thiếu niên rất tinh nghịch nhưng cũng đầy thật mộng mơ.

2. Luyện thanh:

- Mẫu luyện thanh: Mí i ì...

Mế ê ê...

Má a à....

3. Phân tích bài hát:

- Giọng D dur (Rê trưởng ) - Nhịp 2/4 tính chất: Vừa phải.

- Hình thức: 2 đoạn đơn: a- b.

Đoạn a: “Vui sao....rực lên”

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(23)

theo trình tự như thế nào

? Bài hát được chia làm mấy đoạn và chia như thế nào

HS: Nghe – Cảm nhận và viết bài.

* Hoạt động 4: (23’ )

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo ) lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.

GV: Đoạn a cần lưu ý cho học sinh hát đúng tiết tấu đảo phách cân và luyến đảo phách cân, ngắt câu sau dấu lặng đơn. Chia câu nhạc lí hợp lí để dễ hát.

GV: Đoạn a cần lưu ý cho học sinh hát đúng tiết tấu đảo phách cân và luyến đảo phách cân, ngắt câu sau dấu lặng đơn. Chia câu nhạc lý dễ hát.

GV:Gọi một số những em hát khá lên tập biển diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV: Nhận xét và kết hợp cho điểm.

HS: Tập hát và biểu diễn

Đoạn b: “La la...tuổi hộng ơi”

- Sử dụng tiết tấu đảo phách cân, luyến đảo phách cân và luyến 2 nốt móc đơn

- Sử dụng dấu quay lại (dấu hồi ) và khung thay đổi:

4. Học hát:

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.

GV: Ở đoạn b, Sau những câu “Là la la” phải ngắt luôn vì có dấu lặng đơn và hát nảy. Các câu sau đó hát liền tiếng và mềm mại.

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên

GV: Cho học sinh hát thật kĩ vả 2 lời bài hát ( lưu ý chọn giọng và phần đệm phù hợp ) cho dễ hát.

HS: Hát theo đàn và chỉ huy của GV.

GV: Cho các em hát theo tổ , nhóm hoặc bàn. Có thể gọi 1 em hát lĩnh xướng đoạn a.

HS: Hát theo sự chỉ định của GV 4. Củng cố: (4’ )

- Bài hát Tuổi hồng nói lên điều gì? (Sự hồn nhiên trong sáng của tuồi học trò trên đường tới trường và là khát vọng ước mơ tươi đẹp )

- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tuổi hồng”

- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.

5. Dặn dò: (1’ )

- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu& lời ca bài hát.

- Xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(24)

Soạn ngày 7 tháng 10 năm 2018 TUẦN 10 (TIẾT 10 ) -

Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

- Nhạc lí: Giọng song song- Giọng La thứ hoà thanh - Tập đọc nhạc: TĐN Số3

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát đúng, thuộc lời ca bài hát “Tuổi hồng”

- HS hiểu được 2 giọng song song và La thứ hoà thanh

2. Thái độ: - Tập thể hiện sắc thái 2 đoạn khác nhau của bài hát. Biết hát nảy và hát liền tiếng.

- Đọc đúng nốt Son thăng ở giọng La thứ hoà thanh.

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

4. Năng lực hình thành: - Biết tái hiện trình bày biểu diễn thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động...

II. CHUẨN BỊ

+ GV: - Đàn, băng đĩa bài hát. Bảng phụ chép bài TĐN.

- GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 3.

+ HS: - Sưu tầm một số ví dụ về 2 giọng song song và bài hát được viết ở giọng thứ và giọng La thứ hoà thanh.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức : (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’ )

- Đan xen trong giờ học.

3. Bài mới: (35’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ )

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.

HS: Nghe & cảm nhận

GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: Đệm đàn bài hát vài lần.

HS: Hát theo đàn

GV: Lưu ý cho các em những câu hát nẩy, hát liền tiếng, đảo phách và dấu luyến đảo phách.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của gv.

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có )

HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của giáo viên.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( lĩnh xướng ). Kết hợp một số vận động nhẹ

1. Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG.

N& L: Trương Quang Lục.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(25)

nhàng, đơn giản. GV nhận xét, sửa sai( nếu có ) và cho điểm

HS: Tập biểu diễn trước lớp.

* Hoạt động 2: (10’ )

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức về Gam trưởng, gam thứ đã học. Giọng trưởng, giọng thứ là gì?

HS: Trả lời kiến thức cũ đã học.

GV: Vậy Giọng song song là gì? Treo bảng phụ 2 giọng song song. Giải thích khái niệm 2 giọng song song như ở bên.

HS: Nghe và cảm nhận, viết bài.

GV: Lấy thêm một số ví dụ về 2 cặp song song khác

HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.

GV: Treo bảng phụ 2 giọng la thứ tự nhiên và giọng La thứ hoà thanh. Giọng La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh có gì giống và khác nhau?

HS: phân biệt sự khác nhau như khái niệm GV: Đưa ra khái niệm như bên.

HS: Quan sát – Cảm nhận và viết bài.

* Hoạt động 3: (15’ )

GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 3. Gọi 1 hs đọc tên nốt nhạc toàn bài

HS: Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.

GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu của bài TĐN

? Bài nhạc được viết ở giọng gì ? nhịp gì?

? Nêu các loại hình nốt và số phách của các loại hình nốt đó

? Em hãy kể tên nốt trong bài . GV: Lưu ý với học sinh.

Bài nhạc được viết ở nhịp 3/4 giọng La thứ hoà thanh khi đọc chúng ta phải đọc với tốc độ vừa phải, nhịp nhàng.

2. Nhạc lí: Giọng song song- Giọng La thứ hoà thanh.

a. Giọng song song.

- Là một cặp giọng trưởng thứ giống nhau về hoá biểu, khác nhau về hàng âm (âm chủ )

VD: Giọng Đô trưởng song song với Giọng La thứ.

Bài hát viết ở giọng thứ thì tính chất âm nhạc mềm mại và êm dịu hơn là viết ở giọng trưởng.

b. Giọng la thứ hoà thanh:

- Có bậc VII được nâng lên 1/2 cung khi giai điệu đi lên và đi xuống.

VD:

3.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Hãy hót chú chim nhỏ hay hót Nhạc: Ba Lan.

Đặt lời: Anh Hoàng

- Giọng La thứ hoà thanh.

- Nhịp 3/4 . Tính chất vừa phải - Trường độ:

- Cao độ : Gam la thứ hoà thanh.

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(26)

+ Hai nhịp đầu của câu nhạc T1 và T2

hoàn toàn giống nhau.

+ Trong bài có tiết tấu móc đơn có dấu chấm dôi đứng trước móc kép

- Bài nhạc được chia làm 2 câu mỗi câu có 4 ô nhịp

GV: Đàn gam La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh

HS: Đọc gam theo đàn

GV: GV: Cho học sinh nghe lại giai điệu bài TĐN lần nữa.

HS: nghe và cảm nhận

GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích HS: Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn GV: Sửa sai những chỗ học sinh chưa thực hiện đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu 1 HS: Thực hiện theo đàn kết hợp với gõ phách.

GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.

HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.

GV: Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.

HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của giáo viên

GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nửa câu 1 và câu 2 hoàn toàn giống nhau.

4. Củng cố: (4’ )

- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát”Tuổi hồng”, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3

- GV hệ thống lại kiến thức ở phần nhạc lí 5. Dặn dò: (1’ )

- Về nhà học lại bài cũ và xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

Soạn ngày 14 tháng 10 năm 2018 TUẦN 11 (TIẾT 11)

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(27)

- Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập: TĐN Số3

- Âm nhạc thường thức

: Nhạc sĩ

Phan Huỳnh Điểu

bài hát

Bóng Cây K’ Nia

.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái, biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Hát kết hợp thanh phách theo nhịp & theo phách.

- Ôn bài tập đọc nhạc kết hợp ôn lại giọng song songvà giọng la thứ hoà thanh. Phân biệt khi nghe quãng 2T và 2t.

- Qua bài hát Bóng cây K’nia HS hiểu thêm về cuọc đời, sự nghiệp và những cống hiến to lớn cho nền ÂNCM Việt Nam hiện đại của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

2. Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát bài hát và đọc bài TĐN 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập tự tin của học sinh

4. Năng lực hình thành: - Sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu, ý tưởng hay độc đáo. Hiểu sử dụng âm nhạc trong quan hệ với lịch sử, văn hóa....

II. CHUẨN BỊ

+ GV: - Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.

+GV: - Sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức: (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đan xen ) 3. Bài mới(39’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (12’)

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.

HS: nghe và cảm nhận

GV: Đàn mẫu luyện thanh một vài phút HS: Thực hiện theo sự hướng dãn của gv

GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp )

HS: Hát theo đàn.

GV: Chia lớp thành 2 dãy : Một bên hát câu 1 đoạn a, một bên hát câu 2 đoạn a. Sang đoạn b cả lớp cùng hát. Sau đó đổi lại. GV đệm đàn HS: Hát theo sự hướng dãn và chỉ huy của gv GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa saib (nếu có ) và cho điểm.

HS: Tập biểu diễn trước lớp

* Hoạt động 2: (12’ ) GV: Đàn giai điệu bài TĐN HS: nghe và cảm nhận.

I. Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng

N&L: Trương Quang Lục

II.Ôn tập: Tập đọc nhạc – TĐN số3

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(28)

GV: Đệm đàn cho học sinh đọc bài TĐN HS: Đọc nhạc và ghép lời ca

GV: Đàn một câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN HS: nghe, đọc nhạc và ghép lời ca

GV: Cho các em ôn lại một vài kiến thức về nhạc lí qua bài TĐN

- Nhăc lại bản chất của giọng La thứ hoà thanh.

- Cho các em hoạt động theo tổ, nhóm, cá nhân...

*Hoạt động 3: (15’ )

Hỏi: Trong SGK 6 có một bài hát của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Em nào có thể cho biết tên và hát một đoạn trong bài.

- GV: yêu cầu hs tự nghiên cứu phần ÂNTT sau đó giới thiệu nét chính về Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu theo cảm nhận của em.

GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có ) và giới thiệu thân thế sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu của ông

GV: mở băng bài hát: “Bóng cây Kơ nia”

? Em hãy phát biểu cảm súc của em khi nghe bài hát này.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

GV: Gọi một vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.

III. Âm nhạc thường thức:

1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- NS Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài từ trước năm 1945 đến nay

- NS thành công với những ca khúc của cả Thiếu nhi và người lớn

- Â.N của ông chau chuốt trữ tình

*GV hát trích đoạn bài “Sợi nhớ sợi thương” và bài “Cuộc đời vẫn đẹp sao”

2. Bài hát “

Bóng cây Kơ nia

” - Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính nghệ thuật cao trong các cuộc thi đỉnh cao bài hát thường đựơc lựa chọn.

- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và đây cũng là bài hát mang đậm phong cách của ông – là sự thể hiện sự rung cảm sâu sắc giữa người nhạc sĩ với cuộc sống của ND

4.Củng cố: (4’ )

- Nêu nội dung bài học

- Lớp hát lại bài hát Tuổi hồng và thực hiện bài TĐN số 3 - GV hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT

5. Dặn dò: (1’ )

- Về nhà học lại kiến thứ cũ và xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

Soạn ngày 21 tháng 10 năm 2018 TUẦN 12 (TIẾT 12 )

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(29)

Học bài hát: HÒ BA LÍ

Dân ca: Quảng Nam

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Học sinh biết và thuộc 1 điều hò quen thuộc của Quảng Nam.

- HS hiểu “Hò” là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cánh thể hiện.

2. Kĩ năng:- Phân biệt được các câu hát Xô và hát Xướng trong bài hát.

- Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại.

3. Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làn điệu dân ca.

4. Năng lực hình thành: Qua bài hát giáo dục tinh thần đoàn kết.

II. CHUẨN BỊ

- Đàn, băng đĩa bài hát& máy nghe. Bảng phụ chép sẵn bài hát - GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.

- Sưu tầm thêm một số ca khúc khác thuộc thể loại “Hò” để giới thiệu mở rộng cho học sinh nghe.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Tổ chức: (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới: (40’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ )

GV: treo bản đồ hành chính Việt Nam (nếu có ).

Chỉ vị chí tỉnh Quảng Nam cho học sinh biết:

Tỉnh Quảng Nam thuộc miền nào trên đất nước ta?

HS: Quan sát- trả lời: Miền Trung.

GV: Giới thiệu vài nét về thể loại “Hò”.

HS nghe và cảm nhận, viết bài .

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày thêm một vài trích đoạn các điệu hò khác (nếu có ).

HS: Nghe & cảm nhận

* Hoạt động 2: (2’ )

GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động gịong.

HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

* Hoạt động 3: (5’ )

1. Giới thiệu bài hát:

HÒ BA LÍ.

Dân ca: Quảng Nam.

- Hò là những khúc dân ca thường hát trong khi lao động nhằm thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên cổ vũ, để giải trí khi mệt, để bày tỏ với tình cảm quê hương đát nước và với người thương....

- Hò thường được xây dựng từ các câu thơ lục bát có phần “xướng” và

“xô”

+ Xướng: Dành cho 1 người có giọng hát tốt để hát.

+ Xô: Dàng cho tập thể vừa làm vừa hát theo động tác lao động.

Trèo lên trên dãy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

2. Luyện thanh:

- Mẫu luyện thanh:Mí i ì....

Mế ê ề...

Má a à...

3. Phân tích bài hát:

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(30)

GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.

HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.

* Hoạt động 4: (23’ )

GV: Mở băng bài hát hoặc tự trình bày.

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Gọi 1 hs đọc lời ca.

HS Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu ) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đén hết bài.

HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.

GV: Sau khi các em hát tốt đệm đàn bài hát vài lần. Hát đối đáp phần “xướng” & phần

“xô” .

Lưu ý chọn giọng và phần đệm phù hợp cho dễ hát.

HS: Hát theo đàn và chỉ huy của giáo viên.

GV: Chỉ định các em hát theo tổ, nhóm hoặc bàn.

HS: Hát theo chỉ định của giáo viên.

GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên trình bày cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.

- Nhịp 2/4 . Tích chất vừa phải.

- Ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà.

- Dùng thang 5 âm có âm chủ là nốt Đô.

Đồ – Rê – Mi—Son – La – (Đố ) - Sử dụng nhiều dấu luyến 2 đến 3 nốt.

.

4. Học hát:

* Hát đối đáp:

- Xô: Ba lí……tình tang.

- Xương: Trèo lên…khoai lang.

- Xô: Ba lí…. Tình tang.

- Xướng: Chẻ tre mà đan sịa.

- Xô: là hố.

- Xướng: Cho nàng.

- Xô: Phơi khoai

- Xướng & xô: Khoan hố khoan là hố hò khoan.

` 4. Củng cố: (3’ )

- GV đêm cho cả lớp hát lại bài hát: “Hò ba lí”

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- GV: Nhắc nhở luôn luôn gìn giữ những làn điệu dân ca 5. Dặn dò: (1’ )

- Về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài mới

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

...

...

Soạn ngày 28 tháng 10 năm 2018 TUẦN 13 (TIẾT 13 )

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

(31)

- Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ

- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng,

dấu giáng ở khóa biểu Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN số 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết hát những câu “xướng” và “xô” trong bài hát Hò ba lí.

- HS nhận biết được hoá biểu ở bản nhạc có 2 loại dấu thăng và dấu giáng.

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và lời ca bài TĐN.

2. Kĩ năng:- Thực hiện tốt kĩ năng hát và đọc bài TĐN.

3. Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập cho các em.

4. Năng lực hình thành: - Biết tái hiện trình bày biểu diễn thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động...

II. CHUẨN BỊ

+GV- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, hát, đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 4 +HS- Tư liệu lí thuyết về âm nhạc

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Tổ chức : (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ : (4’ ) - Đan xen trong giờ học.

3. Bài mới: (39’ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10’ )

GV: Mở băng đĩa hoạc tự trình bày bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.

HS: Thực hiện theo đúng hướng dẫn của giáo viên.

GV: Đệm đàn bài hát.

HS: Hát theo đàn.

GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm sắc thái với hình thức hát như: Hát đối đáp, hát đuổi, hát bè...

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

GV: Chia lớp thành 2 dãy. Cho các em hát đối đáp phần “xướng” và “xô”, sau đó đổi lại.

GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát ( nếu có ).

HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của giáo viên.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( lĩnh

1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí.

Dân ca Qu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn.. Các nhóm khác tham gia nhận

- GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo - Giúp HS luyện tập với theo nhóm với hình thức : GV hướng dẫn của GV. - Thể hiện được tính chất, độ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV mở file âm thanh cho HS - HS hát và cảm nhận phần Mục tiêu:3. hát bài Mưa

- Gv cho cả lớp hát bài hát Nụ cười và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho

Nghe giai ñieäu ñoaùn teân

* GV hướng dấn học sinh nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc, sau đó nhập lời bài hát cho bản nhạc.. - HS

Đọc cả bài và ghép lời ca kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.?. Bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các em đã được

Bức tranh có hình ảnh nhà rông rất độc đáo và mọi người đang vui múa cồng, chiêng để đón mừng ngày hội được mùa, mừng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.. Đó cũng chính là nội