• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vài nét về tác giả và bài hát

Trong tài liệu Giáo án nhạc 8 (Trang 73-76)

HỌC KÌ II

1. Vài nét về tác giả và bài hát

- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.

- Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS để giới thiệu cho HS nghe.

+ HS:

- SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: (1' ) 2. Kiểm tra bài cũ: (4' )

- Lớp hát lại bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.

3.Bài mới: (35' )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: (10' )

Giới thiệu về tác giả và bài hát

* Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ ngay đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết . Hầu hết các ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong sáng với con người , với thiên nhiên. Bài hát Tuổi đời mênh mông cũng chung nội dung đó.

HS: Quan sát.

GV: Giới thiệu về bài hát và tác giả.

Tóm tắt ngắn gọn về nội dung bài hát và đặc biệt lưu ý tính giáo dục cho các em qua bài hát này.

HS: Nghe cảm nhận và viết bài.

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.

HS: Nghe và cảm nhận...

* Hoạt động 2: Luyện thanh (2' ) GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.

HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV

* Hoạt động 3: Phân tích bài hát (5' ) GV: Phân tích sơ qua vài nét chính

của bài hát.

? Các em đã nghe cô giáo hát mẫu, em thấy tính chất của bài như thế nào?

+ Tính chất đoạn a- a’ sôi nổi hồn nhiên của tuổi học trò

+ Ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .

* Tính chất đó cũng chính là tính chất của 2 giọng Dur và moll

Trưởng : khoẻ, sáng – thứ : mềm mại HS: Nghe - cảm nhận & viết bài.

* Hoạt động 4: Học hát (20' )

GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát vài lần

HS: Nghe và cảm nhận

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo ) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.

HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.

GV: Khi HS hát tốt thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.

HS: Hát theo đàn

GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét.

Nếu còn thời giai GV sửa sai kịp thời.

HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện a- b-a' Đoạn a (Rê trưởng) "Mây...yêu "

Đoạn b (Rê thứ ) "Thời...tha "

Đoạn a' (Rê trưởng ) " Bao ...khơi"

- Có ô nhịp lấy đà, dấu nhắc lại và khung thay đổi.

4. Học hát

* Bài hát cần thể hiện rõ sắc thái sôi nổi đoạn a, a’ của giọng trưởng và sự mềm mại lắng xuống của giai điệu, ca từ đoạn b và thể hiện sự trỗi dậy ở đoạn cuối

4. Củng cố: (4' )

- ? Em có cảm nhận gì về bài hát?

- Hát lĩnh xướng, hoà giọng.

+ Cả lớp : Hát đoạn a- a’

+ Lĩnh xướng đoạn b

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Tuổi đời mênh mông"

- Củng cố khắc sâu nộidung bài hát.

5. Dặn dò: (1' )

- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.

- Xem trước bài mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY

...

...

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

...

...

Soạn ngày tháng năm 2019 TUẦN (TIẾT ) - Ôn tập bài hát: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8

I. MỤC TIÊU: + Kiến thức:

- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 8 + Kĩ năng:

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.

+ Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập cho HS.

II. CHUẨN BỊ: + GV:

- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.

- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 8 + HS:

- SGK, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1' )

2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đan xen trong giờ học ) 3. Bài mới: (39' )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (19' ) GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.

HS: Nghe & Cảm nhận.

GV: Em nhắc lại tính chất của từng đoạn

HS: Nêu

GV: Đệm đàn bài hát vài lần.

HS: Hát đệm theo đàn

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát

1. Ôn tập bài hát:

TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

N & L: Trịnh Công Sơn + Tính chất đoạn a- a’ sôi nổi hồn nhiên của tuổi học trò

+ Ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .

GV TrÇn M¹nh Th¾ng Trêng THCS Quang Trung

đối đáp đoạn a và a'. Cho 1 HS hát lĩnh xướng đoạn b, sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có ) HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của GV.

GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng ).

GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.

HS: Tập biểu diễn trước lớp * Hoạt động 2: TĐN số 8 (20' ) GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.

HS: Quan sát.

GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN

? Bài TĐN số 8 có cao độ, trường độ như thế nào? KH âm nhạc nào?

? Bài TĐN chia thành mấy câu đọc ? ( Chia thành 4 câu đọc)

HS: Trả lời như ở bên.

GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.

HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai điệu.

GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn và đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù hợp.

HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn.

GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó cho HS. Sau khi các em đọc tốt thì cho các em ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu đàn.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên ghép lời ca và đổi lại.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc -ghép lời ca.

GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu có ) và kết hợp cho điểm.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Trong tài liệu Giáo án nhạc 8 (Trang 73-76)