• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ: TUỔI THƠ

I.

MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức:

- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - tác giả của bài hát Niềm vui của em..

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Niềm vui của em, hát diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại và rõ lời. Tập ngân đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca.

- Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trường độ biết phân biệt nốt đen, đơn và trắng , ghép lời bài TĐN số 6.

- Qua phần Âm nhạc thường thức.biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có

nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”

2. Về kĩ năng:

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

-Luyện nhớ tên nốt, vị trí các nốt. Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ.

- Hs có khái niệm về nhịp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4.Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng cách gõ phách và đánh nhịp.

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.

3. Về thái độ:

- Qua bài hát giúp các em học sinh cảm nhận được niềm vui cũng như thấy được những khó khăn của các bạn nhỏ miền núi khi được đến trường học và của các cô giáo khi đến lớp.

- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu những lời ca tiếng hát và đặc biệt yêu bộ môn âm nhạc hơn.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực.

- Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến đối với chủ tịch Hồ Chí Minh –vị lãnh tụ thiên tài nhưng cũng rất gần gũi với các em thiếu niên nhi đồng.

II- NỘI DUNG.

1. Nội dung tiết 1:

(2)

- Học hát: Bài Niềm vui của em 2. Nội dung tiết 2:

- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em - Tập đọc nhạc số 6.

3. Nội dung tiết 3:

- Nhạc lý: Nhịp 3/4-Cách đánh nhịp 3/4

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí

Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. GV:

-Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu.

-Đệm đàn thuần thục bài hát Niềm vui của em, bài TĐN số 6.

-Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.

2.HS

+ SGK Âm nhạc 6, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách.

+ Xem trước bài mới.

IV.PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.

- Phương pháp vấn đáp..

- Phương pháp trực quan.

V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.

Ngày giảng :16/1/2021

Tiết: 19

HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM 1. Ổn định lớp: (1p’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p’) 3. Giảng bài mới: ( 35p’)

(3)

Hoạt động của

GV Nội dung Hoạt động của

HS Gv ghi nội dung Nội dung 1 : ( 35 phút )

Học hát: Bài Niềm vui của em

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng

Hs ghi bài

Gv thuyết trình GV cho học sinh xem hình ảnh

-Ghi bảng

GV mở đĩa nhạc hoặc hát kết hợp với đàn

GV hỏi

GV chiếu hình ảnh

GV hỏi

A. Hoạt động khởi động:

*Hoạt động cả lớp:

-HS lắng nghe và quan sát tranh ảnh giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động cả lớp

1.HS nghe bài hát Niềm vui của em (xem video), nêu những hình ảnh mà em yêu thích.

Hoạt động cá nhân

- HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?

-Tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.

+ Chia câu, chia đoạn?

-Bài hát được viết ở hình thức một đoạn đơn, chia làm 2 lời mỗi lời có 5 câu.

Lời 1:

Khi ông mặt trời thức dậy…………..ước mơ.( 5câu hát)

Lời 2:

Khi ông mặt trời đi ngủ……….đong đầy.( 5 câu)

Hs nghe HS xem

-Ghi bài

HS nghe

HS trả lời HS nghe

Hs trả lời

Gv điều khiển

C. Hoạt động thực hành

* Hoạt động cả lớp

- HS nghe GV đàn, khởi động giọng theo mẫu

- Tập hát từng câu: Hs nghe

(4)

GV đàn và hát mẫu

Hướng dẫn

Gv đàn Hướng dẫn Đàn

Gv sửa sai Hướng dẫn

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Tương tự với các câu còn lại

+ Hết lời 1 (Khi ông mặt trời thức dậy…………..ước mơ ), GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày lại.

-Lời 2 tập tương tự.

* Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài:

+ HS tập hát cả bài.

+ HS tự luyện tập bài hát.

+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.

+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

HS nghe và thực hiện

Thực hiện Hs lên bảng trình bày

Thực hiện Hát

Thực hiện

Trình bày theo nhóm

Đàn

GV điều khiển

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

* Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát

+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.

+ HS tập hát đơn ca, song ca.

D. Hoạt động ứng dụng

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ

phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp vận động theo nhạc:

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Niềm vui của em trong các sinh hoạt của lớp, của trường

Nghe và cảm nhận

Hát và vận động

HS ứng dụng

(5)

và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

GV hướng dẫn E. Hoạt động bổ sung HS thực hiện

* Hoạt động nhóm

Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Âm nhạc với tuổi thơ.

- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc nhẹ

4.Củng cố: (3p’)

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Học thuộc bài hát Niềm vui của em.

- Tìm thêm 1 số bài hát của Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.

- Xem trước bài mới tiết 20

Ngày……

tháng……năm 2021

Tổ chuyên môn kí duyệt

Ngày giảng: 23/1/2021 ( lớp 6) Tiết: 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6

(6)

1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(4’)

-Trình bày bài hát Niềm vui của em.

3. Giảng bài mới: (35’) Hoạt động của

GV Nội dung Hoạt động của

HS Gv ghi nội dung

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

GV đàn

GV yêu cầu

Nội dung 1 (10’): Ôn tập bài hát Niềm vui của em A. Hoạt động khởi động:

* Hoạt động cả lớp :

Cả lớp khởi động giọng theo mẫu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C. Hoạt động thực hành:

*Hoạt động cả lớp :

-Hát bài Niềm vui của em, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Hát bài Niềm vui của em, kết hợp gõ đệm :

+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.

+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

* Hoạt động nhóm :

- Hát bài Niềm vui của em theo cách hát hòa giọng và hát đối đáp.

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca.

- Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái và tình cảm của bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Hoạt động nhóm và cá nhân :

- Trình diễn bài Niềm vui của em trước lớp, theo từng nhóm.

- Hát bài Niềm vui của em trên lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung:

Hs ghi bài

HS thực hiện

HS thực hiện

Hs hát

HS thực hiện

(7)

GV giới thiệu

GV yêu cầu

Gv ghi bảng GV giới thiệu

GV nghe

GV hỏi

GV yêu cầu

* Hoạt động cả lớp :

+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã

chuẩn bị ở tiết trước.

+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.

Nội dung 2: (25’)

Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Trời đã sáng rồi (dân ca Pháp) A. Hoạt động khởi động

*Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

*Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

1. Tìm hiểu bài;

? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó?

(Bài viết ở nhịp 2/4, sôi nổi, vui tươi)

?Nhận xét về cao độ

Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, nốt Son ở dưới dòng kẻ phụ thứ hai phía dưới khuông nhạc.

?Nhận xét về trường độ

Gồm nốt đen,đơn,trắng.

? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( 4 Câu) C. Hoạt động thực hành:

Tập âm hình tiết tấu chủ đạo - Luyện tập cao độ

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo

HS quan sát HS thực hiện

HS ghi vở

HS nghe

HS nêu cảm nhận

HS trả lời

HS thực hiện

(8)

Gv đàn Gv đàn

GV yêu cầu

Gv đàn Gv đàn

Gv hướng dẫn

lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ

đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng:

*Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung

*Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Tập chép bài TĐN.

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

Hs đọc

Hs đọc cả bài

Hs thực hiện

Hs đọc

Hs gõ đệm theo phách

Hs thực hiện

4.Củng cố: (3p’)

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

- GV khái quát lại nội dung phần nhạc lý.

(9)

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Học thuộc các nội dung bài học.

- Xem trước bài mới tiết 21

Ngày……tháng……năm 2021 Tổ chuyên môn kí duyệt

Ngày giảng: 30/1/2021 Tiết: 21

NHẠC LÝ:NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG

1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p’)

-Trình bày bài hát Niềm vui của em -Trình bài TĐN số 6

3. Giảng bài mới: ( 35p’) Hoạt động của

GV Nội dung Hoạt động của

HS

(10)

Gv ghi nội dung

GV hướng dẫn

GV hỏi

Gv thuyết trình Gv gõ đệm Gv hỏi GV đàn-hát

GV ghi bảng GV yêu cầu

GV yêu cầu

* Nội dung 1: (15p’) NHẠC LÝ:NHỊP 3/4- CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4

A. Hoạt động khởi động:

-Trong các tiết trước chúng ta đã được học về nhịp 2/4 một em nhắc lại thế nào là nhịp 2/4?

Là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp(Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ)

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

? Từ nhịp 2/4 suy ra thế nào là nhịp 3/4.

(Là nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, phách 1 là phách mạnh, phách 2,3 là phách nhẹ)

- Gõ đệm nhịp 3/4, 2/4 để thể hiện rõ phách mạnh nhẹ.

? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác nhau như thế nào?

- Gv hát bài “Ngày đầu tiên đi học, mùa xuân đầu tiên, cho HS theo dõi

? Khi có nốt trắng chấm dôi trong 1 ô nhịp ở nhịp 3/4 thì nốt chấm dôi có mấy phách? (3phách)

* Cách đánh nhịp 3/4 : - Đánh nhịp 3/4.

*Cần đánh nhịp 3/4 cho đường đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.

Sơ đồ Thực tế (đánh tay)

Hs ghi bài

HS nghe

HS trả lời Hs nghe và ghi vở

Hs nghe và cảm nhận.

Hs trả lời Hs nghe

Hs ghi vở HS nghe

HS thực hiện

(11)

(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải) C. Hoạt động thực hành:

-Hoạt động cả lớp:

Tập đánh nhịp một bài nhịp 3/4 (Ngày đầu tiên đi học, Đếm sao)

D. Hoạt động ứng dụng:

* Hoạt động nhóm

-Tập gõ phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 .

-Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm hát, một nhóm dùng đánh nhịp. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

HS ứng dụng HS thực hiện

Gv mở nhạc

Nội dung 2: ( 15p’)

Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên

nhi đồng.

A. Hoạt động khởi động:

-Cho HS nghe bài hát Đội ca của nhạc sĩ Phong Nhã.

- GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Phong Nhã.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hs nghe

- GV giới thiệu

- 1 Hs đọc phần giới thiệu nhạc sĩ.

- Giới thiệu sơ lược tiểu sử, thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ.

* Cả cuộc đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt động Văn nghệ của TNNĐ, 1 số bài hát đã trở thành truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh

HS nghe

Gv mở nhạc

GV hướng dẫn

- Giới thiệu trích đoạn bài hát Đi ta đi lên và bài Kim Đồng của nhạc sĩ Phong Nhã.

- Nghe băng bài hát khoảng 1 – 2 lần, học sinh có

thể hát hoà theo bài hát.

- Giới thiệu bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

? Em cảm nhận về bài hát như thế nào? bài hát nói

HS nghe

HS thực hiện

(12)

GV hỏi

lên điều gì?

- Đọc phần giới thiệu trong SGK?

. - Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo C. Hoạt động thực hành:

- Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo -Tập hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

D. Hoạt động ứng dụng:

-Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã có thể sử dụng trong các hoạt động tập thể.

E. Hoạt động bổ sung:

* Hoạt động cả lớp:

Trả lời câu hỏi :

- Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã

mà em biết.

HS trả lời

4.Củng cố: (3p’)

- GV khái quát lại nội dung bài học.

- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Học thuộc các nội dung bài học.

- Xem lại nội dung kiến thức đã học từ tiết 1, chuẩn bị bài giờ sau ôn tập.

Ngày……tháng……năm 2021

Tổ chuyên môn kí duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu