• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...).

- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Năng lực tự chủ, độc lập

-Năng lực chia sẻ với bạn bè, người thân.

- Năng lực xử lí các tình huống trong bài học và cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.

+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu:

- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động vận dụng GV có thể tổ chức cho HS trao đổi

 - GV hướng dẫn HS quan sát 2 tình huống trong SGK, thảo luận về mối tình huống và cách ứng xử trong mọi tình huống

- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm.

- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống tự đánh giá cuối chủ đề:

-GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh  

HS HS nh li và k nhng vic em ã làm óng góp cho cng ng Hot ng

- HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm  

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

-HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề  

 

HS thc hành

-   

TOÁN

Bài 48. LUYỆN TẬP CHUNG( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

giá cuối chủ đề và tổng kết những nội dung cơ bản của chủ để

- GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo nhân tổng kết được kiến thức về cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem mình đã làm được những nội dung nào nêu trong khung - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua các sản phẩm học tập các em đã làm).

 3.Đánh giá (5’)

- HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống.

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau  

 

HS lng nghe

-         

HS lng nghe

-HS làm sn phm

-             

HS lng nghe

-   

HS lng nghe và thc hin theo yêu cu.

-- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.CHUẨN BỊ

Các thẻ số và phép tính.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

 

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 4

- Cho HS thực hiện phép tính, rồi so sánh kết quả phép tính với số đã cho.

   

- HS thực hiện.

 

- Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

- Chia sẻ trong nhóm.

Bài 5

- Cho HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc trừ.

 

- HS dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để thực hiện.

Bài 6

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

 

- Hs nêu.

Ví dụ: Bên trái có 6 quả su su. Bên phải có 3 quả su su. Có tất cả bao nhiêu quả su su?

Thành lập các phép tính: 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6

= 9; 9-6 = 3 hoặc 9-3 = 6.

 

D. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- HS chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- Hs trả lời.

 

NS: 14/12/2020 NG: 25/12/2020    

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 TẬP VIẾT

TUẦN 16