• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. æn định tổ chức.

- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán: “Mùa gì nóng bức

Trời nắng chang chang Đi học, đi làm

Phải đội mũ nón”

- Đố các bạn đó là mùa gì?

- Cô cùng trẻ nắm tay nhau hát “Mùa hè đến”

để chào đón một mùa hè mới đang đến gần 2. Giới thiệu bài.

- Hôm nay cô cùng chúng mình cùng trò chuyện về mùa hè nhé!

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1: Quan sát- Đàm thoại:

- Trẻ lắng nghe

- Mùa hè - Trẻ múa hát

- Trẻ lắng nghe

* Cô cho trẻ quan sát tranh quang cảnh mùa hè - Các con quan sát tranh vẽ gì?

- Chúng mình thường tắm biển vào mùa nào?

- Chúng mình nhìn thấy trên tranh xuất hiện hoa gì?

- Vào mùa hè các bạn thường thấy những đặc điểm đặc trưng nào về thời tiết?

=> Khi hoa phượng nở, có tiếng ve kêu là báo hiệu cho mùa hè đã về. Vào mùa hè thời tiết nóng nực, mặt trời chói chang, đặc biệt là thường có những cơn mưa to và rất lâu vào hè. Vì thời tiết mùa hè rất nóng bức nên chúng ta thường đi tắm biển vào mùa hè, tuy nhiên, khi đi biển chơi các con phải cẩn thận, không được xuống nước khi không có bố mẹ đi cùng, chỉ tắm ở chỗ nông không ra sâu và phải có áo phao, đặc biệt là không được vất rác ra bãi biển.

* Quan sát tranh những bộ trang phục cho mùa hè.

- Chúng mình có nhận xét gì về những bộ trang phục này? Vì sao những bộ trang phục này chỉ dành cho mùa hè?

=> Vào mùa hè thời tiết nóng nực nên chúng mình phải lựa chon những bộ trang phục thoáng mát, thấm mồ hôi. Cần chú ý phòng bệnh từ một số loại côn trùng như ruồi, muỗi khi đi ngủ cần mắc màn và chú ý luôn giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, môi trường sạch sẽ nhé!

* Mở rộng: Ngoài mùa hè trong năm còn mùa nào nữa?

- Ngoài mùa hè còn mùa xuân, thu và mùa đông. Mỗi mùa lại có những đặc trưng thời tiết khác nhau.

3.2. Hoạt động 2. Luyện tập.

Trò chơi: “ Mùa hè sôi động”

+ Cách chơi: Cô có hai bức tranh vẽ hình ảnh mùa hè và mùa đông cô cho trẻ hai đội lần lượt bật qua những chiếc vòng lên nối hình ảnh và hoạt động

- Hoa phượng, bé tắm biển - Mùa hè

- Hoa phượng

- Trời nắng, nóng, hay có mưa to.

- Trẻ lắng nghe

- Bộ trang phục ngắn, mát mẻ.

- Trẻ lắng nghe.

- Mùa thu, mùa đông, mùa xuân.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

tương ứng với mùa hè.

+ Luật chơi: Đội nào nối được nhiều hình ảnh đúng và nhanh hơn đội đó sẽ thắng.

- Cô cho trẻ chơi. Kết thúc cô nhận xét trẻ.

Trò chơi: “Nhà thiết kế thời trang”

- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội, cô chuẩn bị sẵn các nguyên vật liệu: Vải, giấy màu, kéo, keo dán, búp bê. Từ những nguyên vật liệu đó hai đội sẽ cùng nhau thiết kế và tạo cho búp bê bộ trang phục mùa hè mát mẻ, đẹp.

+ Luật chơi: Đội nào thiết kế được nhiều là thắng cuộc.

- Cô cho trẻ chơi, cùng trẻ kiểm tra kết quả.

Nhận xét và tuyên dương trẻ.

4. Củng cố:

- Cô hỏi trẻ vừa được học bài gì?

- Giáo dục trẻ biết mặc phù hợp với thời tiết và tự phòng tránh bệnh hay gặp khi hè về.

5 . Nhận xét, tuyên dương:

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên trẻ.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trò chuyện về mùa hè - Trẻ lắng nghe

- Trẻ vỗ tay.

* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái

Làm quen với chữ cái g, y Hoạt động bổ trợ: Hát: Mưa hè

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g. y - Trẻ biết cách chơi trò chơi với các chữ cáig, y 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phát âm đúng các chữ cái - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ năng chơi trò chơi

3. Giáo dục thái độ:

- Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.

- Trẻ hứng thú khi tham gia giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ : a. Đồ dùng của cô: Chữ cái g, y

+ 2 Bức tranh “ mặt trăng”, “đám mây”

+ Tivi, máy tính + 2 bảng đa năng

+ Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”, “Bé và trăng”.

b. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng (dây điện, thẻ chữ cái g, y) 2. Địa điểm tổ chức

- Tại lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn đinh tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ chơi “ Tập tầm vông"

- Trò chuyện :

+ Nhìn lên trời các con thấy có gì?

+ Thế ban đêm, các con thấy gì?

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô se dạy các con làm quen với chữ cái g, y.

3. Hướng dẫn:

3.1.Hoạt động 1: Làm quen với chữ cái g, y *. Làm quen với chữ g

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ “ Mặt trăng”, cho trẻ quan sát và cho trẻ nói về nội dung hình ảnh đó.

- Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì? Cho trẻ đọc từ dưới tranh

- Cho trẻ đọc từ “Mặt trăng” 2 lần

- TrÎ chơi

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Quan s¸t-l¾ng nghe.

- Mặt trăng – Trẻ đọc

- Trẻ tìm chữ cái đã học

- Cô ghép các thẻ chữ rời thành từ giống từ dưới bức tranh. Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ: Mặt trăng

- Cô giới thiệu chữ g trong từ mặt trăng và đưa chữ g to hơn trên màn hình cho trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu g 3 lần và hướng dẫn trẻ cách phát âm

- Cô cho trẻ phát âm:

+ Cả lớp phát âm 2 lần

+ 3 tổ phát âm: Tổ hoa hồng, hoa cúc, hoa sen phát âm.

+ Cá nhân phát âm (Cô chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ)

- Cho trẻ nhận xét cấu tạo nét chữ: Chữ g gồm có mấy nét, đó là nét nào? (Hỏi 2-3 trẻ nhận xét đặc điểm nét chữ p)

- Cô tóm lại: Chữ g gồm 2 nét 1 nét cong hở phải và 1 nét móc xuôi

- Cho trẻ nhắc lại nét chữ g

- Cô giới thiệu chữ g in thường và chữ g viết thường sau đó cho trẻ phát âm

*. Làm quen chữ y

- Cô ghép các thẻ chữ rời thành từ giống từ dưới bức tranh. Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ: Đám mây

- Cô giới thiệu chữ “ y” trong từ “ Đám mây”

và đưa chữ y to hơn trên màn hình cho trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu y 3 lần và hướng dẫn trẻ cách phát âm

- Cô cho trẻ phát âm:

+ Cả lớp phát âm 2 lần + 3 tổ phát âm:

+ Cá nhân phát âm (Cô chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ)

- Cho trẻ nhận xét cấu tạo nét chữ: Chữ y gồm có mấy nét, đó là nét nào? (Hỏi 2-3 trẻ nhận xét đặc điểm nét chữ p)

- Cô tóm lại: Chữ y gồm 2 nét 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài

- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ y

- Cô giới thiệu chữ y in thường và chữ y viết thường sau đó cho trẻ phát âm

3.2. Hoạt động 2: So sánh

* So sánh khác nhau giữa chữ g – y:

- Khác nhau:

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe cô phát âm - Cả lớp phát âm g

- Tổ phát âm g - Cá nhân phát âm g

- Chữ g gồm 2 nét 1 nét cong tròn và 1 nét móc xuôi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại nét chữ g - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tìm - Trẻ quan sát

- Trẻ phát âm - Lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân hát âm - Trẻ nhận xét - Ghi nhớ - Trẻ nhắc lại - Quan sát

- Trẻ so sánh

+ Chữ g gồm một nét cong hở phải và nét móc xuôi.

+ Chữ y gồm một nét xiên phải ngắn và một nét xiên trái dài.

- Cho trẻ phát âm lại g – y.

3.3. Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: “Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô”

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ p.

q.

- Cô nói tên chữ, trẻ giơchữ theo yêu cầu - Lần 2: Cô nói đặc điểm cấu tạo chữ, trẻ giơ chữ và phát âm

- Cô cho trẻ chơi và nhận xét trẻ sau khi chơi *Trò chơi 2: “Ngôi nhà chữ cái”

- Cô giới thiệu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi .

+ Cách chơi : Cô mở một bản nhạc, trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ chạy thật nhanh về ngôi nhà có chứa chữ cái giống với chữ trẻ đang cầm trên tay.

+ Luật chơi : Bạn nào chạy về không đúng nhà thì nhảy lò cò.

- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, sau mỗi lần cho trẻ đổi thẻ chữ cái.

*Trò chơi 3: “Bé khéo tay”

- Cách chơi: Khi nghe cô phát âm chữ nào, trẻ chọn thẻ chữ cái hoặc dùng sợi dây điện để uốn tạo các nét chữ.

4. Củng cố.

- Các con vừa được học chữ gì?

5. Nhận xét, tuyên dương

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Trẻ phát âm

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý - Trẻ chơi

- trẻ chơi

- Làm quen với chữ cái g, y

* Đánh giá trẻ hằng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

...

...

...

...

Thứ 5 ngày 12 tháng 04 năm 2018