• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thương chiến tiền tệ Mỹ - Trung Ảnh hưởng tới Việt Nam

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 57-61)

Thương chiến tiền tệ Mỹ - Trung

nền kinh tế tồn cầu là khơng thể lường trước được. Khơng loại trừ cĩ thể đẩy nền kinh tế tồn cầu vào cuộc suy thối thực sự.

Nguyên nhân là do Trung Quốc phá giá đồng NDT để giảm thiểu tác động xấu từ việc đánh thuế của Mỹ. Thực chất, phá giá đồng NDT cũng là một biện pháp đánh thuế. Tuy nhiên, dù Trung Quốc phá giá đồng nội tệ vì lý do gì thì các chuyên gia đều cho rằng động thái này sẽ ảnh hưởng đến các quốc gia khác, trong đĩ cĩ Việt Nam.

Áp lực đối với Việt Nam khi chiến tranh tiền tệ diễn ra Thứ nhất, ngành sợi thiệt hại gần nửa tỉ USD

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã ảnh hưởng khá nặng đến việc xuất khẩu sợi cotton của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong thời gian qua. Nguyên nhân là khi thương chiến nổ ra, Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ giảm, khiến họ tự chủ động giảm nguồn cung, từ sản xuất cho đến nhập khẩu. Khơng những thế, Trung Quốc liên tục ép giá doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam để giảm bớt thiệt hại từ chính sách đánh thuế của Mỹ.

Trong khi đĩ, ba quốc gia đang cung cấp chính nguồn sợi cho Trung Quốc hiện nay là Việt Nam, Ấn Độ và Pakistan thì vẫn giữ nguyên năng lực cung ứng. Nhưng khi Việt Nam phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất ra sợi là bơng từ Mỹ (chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm, thanh tốn bằng đồng USD), Ấn Độ khơng chỉ tự chủ hồn tồn về nguồn nguyên liệu bơng mà họ cũng chủ động phá giá đồng tiền của họ. Nên lợi thế cạnh tranh của Ấn Độ về mặt bằng giá hiện đang chiếm thế thượng phong do giá bán của họ đang rẻ hơn của Việt Nam.

Do đĩ, nếu tính thêm yếu tố tỉ giá đồng nhân dân tệ đang bị phá giá, ngành sợi xuất khẩu từ Việt Nam đang bị lép vế hồn tồn. Ước tính xuất khẩu của ngành sợi Việt Nam trong năm nay sẽ giảm từ 10-15% so với năm ngối, giá xuất bán từ 3,5 USD/kg hiện xuống cịn 2,8 USD/kg thì doanh nghiệp sẽ bị "bay" mất khơng dưới 500 triệu USD.

Thứ hai, sản phẩm trong nước bị cạnh tranh gay gắt

Một số sản phẩm cao su xuất khẩu của Việt Nam hiện cĩ trùng với một số mặt hàng mà Trung Quốc cũng đang xuất khẩu đi các nước như lốp xe, hay phụ tùng cao su. Nên khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) xuống 7 NDT "ăn" 1 USD, hàng xuất đi từ Việt Nam sẽ gặp nhiều khĩ khăn do bị đắt hơn.

Trong khi tại thị trường nội địa, sản phẩm của Trung Quốc cũng đang khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước gặp trở ngại rất nhiều. Nay ngưỡng tiền phá giá của

NDT tiếp tục tạo khoảng cách thì mức chênh lệch càng tăng lên thêm, càng làm cho doanh nghiệp thêm điêu đứng, hàng tồn kho tăng cao là điều khĩ tránh khỏi.

Thứ ba, nguy cơ thâm hụt thương mại

Trong trường hợp đồng NDT xuống quá thấp, nếu VND vẫn giữ nguyên giá so với đồng USD hay NDT, áp lực lên hàng xuất khẩu của Việt Nam rất lớn.

Câu chuyện khác đang quan tâm ở đây là khi Trung Quốc bị hạn chế xuất khẩu hàng hĩa sang Mỹ thì hàng Trung Quốc sẽ chuyển hướng đi các nước. Áp lực của Việt Nam lúc này sẽ tăng gấp đơi: nguy cơ thâm hụt thương mại cao với Trung Quốc và áp lực can thiệp thị trường tiền tệ. Những điều này đẩy rủi ro cho Việt Nam trong bối cảnh cĩ quy định hàng "made in Việt Nam" chưa rõ ràng.

Do đĩ, để ứng phĩ thương chiến Mỹ - Trung đang cĩ nguy cơ lan ra cuộc chiến tiền tệ, Việt Nam cần phải chủ động theo dõi, các chính sách điều hành tỉ giá cần thận trọng. Đặc biệt, cần sớm thống nhất và ban hành quy chế hàng sản xuất tại Việt Nam, chủ động trao đổi thơng tin với các bên liên quan và minh bạch thơng tin trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ.

Việt Nam ứng phĩ ra sao trước nguy cơ của chiến tranh tiền tệ

Thứ nhất, Việt Nam cần phối hợp tốt để trao đổi thơng tin, giải trình, thể hiện thiện chí, thường xuyên trao đổi đối với Mỹ. Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để trao đổi, làm việc về các vấn đề mà Bộ Tài chính Mỹ quan tâm trên tinh thần hợp tác, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong việc giải trình các vấn đề liên quan tới chính sách tỷ giá, thương mại của Việt Nam phục vụ đợt rà sốt vào tháng 9/2019. Đặc biệt, cần phải cĩ giải pháp để tránh bị Mỹ đưa vào danh sách thao túng tiền tệ, gây rất nhiều bất lợi cho Việt Nam.

Thứ hai, chính sách tỷ giá của Việt Nam cần tiếp tục theo hướng chủ động, linh hoạt, khéo léo, hạn chế can thiệp trực tiếp, một chiều và liên tục vào thị trường ngoại hối để khơng bị vi phạm ngưỡng cảnh báo thứ ba. Việt Nam cần kiên định chính sách tỷ giá chủ động, linh hoạt, tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối, kết hợp với truyền thơng một cách hiệu quả nhằm kiểm sốt yếu tố tâm lý, rủi ro lan truyền. Cần thực hiện linh hoạt (cĩ mua, cĩ bán) và giải trình với Mỹ việc điều hành tỷ giá trong thời gian qua là phù hợp với diễn biến thị trường trong nước và quốc tế cũng như đặc thù của nền kinh tế Việt Nam, khơng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế khơng lành mạnh.

Đặc biệt, nhĩm chuyên gia này cũng khuyến cáo Việt Nam cần hết sức bình tĩnh, khơng để bị cuốn vào dịng xốy chiến tranh tiền tệ (nếu cĩ), khơng nên cĩ động thái

phá giá đồng tiền vì cĩ thể tăng rủi ro bị Mỹ gắn thao túng tiền tệ. Tuy nhiên, đáng mừng là lâu nay, Chính phủ Việt Nam luơn nhất quán trong điều hành với quan điểm

“khơng phá giá tiền đồng”.

Thứ ba, các cơ quan chức năng cần kiên quyết xử lý nghiêm hành vi đội lốt thương mại, đội lốt đầu tư để "lách thuế" từ Mỹ, bởi Việt Nam đã bị Tổng thống Mỹ D.Trump cho là nước "lợi dụng chiến tranh thương mại tốt nhất" trong thời gian qua.

Thực tế cho thấy, Mỹ khơng ngại sử dụng các biện pháp trừng phạt lên các quốc gia vi phạm. Việc quốc gia này quyết định tăng thuế đối với một số sản phẩm bị cáo buộc thay đổi xuất xứ để né thuế, như áp thuế mức 456,23% đối với một số loại thép nhập khẩu từ Việt Nam cĩ sử dụng vật liệu từ Hàn Quốc và Đài Loan là những minh chứng.

Cuối cùng, một trong những điều quan trọng hiện nay là Việt Nam cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý. Việc ổn định nền kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá luơn là vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam và được Chính phủ quan tâm đặc biệt trong nhiều năm qua. Và giờ đây, điều này càng cĩ ý nghĩa quan trọng nhằm ngăn ngừa các rủi ro từ các biến động khĩ lường từ căng thăng thương mại và tiền tệ tồn cầu đối với nền kinh tế Việt Nam.

Tài liệu tham khảo:

https://tuoitre.vn/viet-nam-anh-huong-gi-neu-chien-tranh-tien-te-my-trung-no-ra-20190807080225659.htm

http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/viet-nam-ung-pho-ra-sao-truoc-nguy-co-cua-chien-tranh-tien-te-311022.html

Thư giãn:

TĂNG PHÍ VÌ LÀM MẤT KHÁCH Nha sĩ nĩi với bà mẹ bệnh nhân:

- Tơi rất lấy làm tiếc, nhưng tơi buộc phải yêu cầu bà trả 50 franc cho việc nhổ răng của cậu nhà.

- Những 50 franc? Lúc đầu ơng nĩi giá của việc đĩ là 10 franc cơ mà!

- Đúng vậy, nhưng cậu ấy la hét quá to, làm cho 4 bệnh nhân chờ ở ngồi kia bỏ chạy cả rồi!

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Trong tài liệu TÀI CHÍNH VĨ MÔ (Trang 57-61)