• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 2-3 kể một việc em đã làm ở nhà.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mà mình yêu thích.

- Biết chia sẻ hòa đồng với mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, tivi, slide tranh minh họa, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động( 3-4’)- HĐ tập thể

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

*Kết nối: Gv gtb, ghi bảng 2 Khám phá kiến thức

* HĐ 1: Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ đã làm.( 7-8’)- HĐ nhóm

- Lớp hát tập thể

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

Slide1:GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2.

- GV HDHS quan sát kĩ tranh để nhận biết việc làm trước, việc làm sau trong mỗi tranh. Nội dung mỗi tranh là nội dung mà HS sẽ kể.

- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ (nếu cần).

- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV chốt: Bạn nhỏ đang rửa hoa quả.

Đầu tiên bạn ấy bỏ hoa quả vào bồn rửa (tranh 1). Sâu đó bạn xả nước và rửa từng quả cận thận (tranh 2). Cuối cùng, bạn ấy xếp hoa quả đã rửa vào rổ.

3.Thực hành vận dụng ( 20’)

* HĐ 2. Viết 2-3 câu kể về một việc mà em đã làm ở nhà.- HĐ tập thể-HĐ cá nhân.

* GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.- HĐ tập thể

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV đưa ra gợi ý.

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm 2.

- HS quan sát kĩ tranh để nhận biết việc làm trước, việc làm sau trong mỗi tranh.

Nội dung mỗi tranh là nội dung mà HS sẽ kể.

- HS làm bài.

- Đại diện HS trình bày kết quả trước lớp.

Bạn nhỏ đang rửa hoa quả. Đầu tiên bạn ấy bỏ hoa quả vào bồn rửa (tranh 1). Sâu đó bạn xả nước và rửa từng quả cận thận (tranh 2). Cuối cùng, bạn ấy xếp hoa quả đã rửa vào rổ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - HS quan sát

- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập trong SHS.

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý:

+ Em đã làm những việc gì?

+ Em làm việc đó như thế nào?

+ Nêu suy nghĩ của em khi làm xong việc đó.

- 1-2 HS làm việc cá nhân dựa vào bài chuẩn bị, nói câu trả lời cho các câu hỏi

+ Em đã làm những việc gì?

+ Em làm việc đó như thế nào?

+ Nêu suy nghĩ của em khi làm xong việc đó.

- GV y/c HS làm việc cá nhân , nói theo gợi ý. (GV cùng lớp nhận xét – sửa)-HĐ cá nhân

- Y/c viết đọc văn HS vào VBT

- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.

(GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu trình bày trong vở.)

- GV thu vở nhận xét, tuyên dương những HS có bài viết hay và trình bày sạch đẹp.

* slide2: GV chia sẻ 1 số đoạn văn hay HS tham khảo

* Củng cố - Dặn dò ( 3’)

+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

* Dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

gợi ý.

- HS trình bày vào vở

- 3-4 HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS trả lời.

- HS cùng tham khảo.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

*Điều chỉnh sau tiết học:

………

……….………

Ngày soạn: 9//9/2021

Ngày giảng: Thứ năm 1709/2021

Toán

SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU`

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết tên gọi và các thành phần và kết quả phép trừ.

- Thông qua nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả phép tính trừ, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến.

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tivi; máy chiếu; slide minh họa, ...

- Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ ghi tên các chữ chỉ thành phần kết quả phép trừ: Số bị trừ, số trừ, hiệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động 5’(cả lớp)

- Yêu cầu HS lấy các thẻ số và thẻ dấu.

Đố nhau thành lập các phép trừ và tính kết quả.

- Gv nhận xét, kết hợp giới thiệu bài 2. Hoạt dộng hình thành kiến thức 13’

- Gv viết bảng phép tính, gọi hs đọc 6 – 2 = 4

- GV viết các thuật ngữ bên dưới phép trừ (không theo thứ tự)

6 – 2 = 4 ST hiệu SBT (Hs có thể dựa vào cách gọi tên thành phần kết quả đã học ở bài trước để nêu) - Yêu cầu hs chỉ tay vào từng số, ví dụ số 6, số 2 và nghĩ ra một cái tên gọi cho từng số và nói cho bạn nghe.

- Gv theo dõi, nhận xét

- Gv chốt cách gọi tên (nếu hs nêu đúng, gv có thể cho hs nhắc lại luôn )

- Gv đưa ra 2 phép tính bất kỳ VD: 10 – 3 = 7

8 – 3 = 5

- Gv nhận xét, tuyên dương

3. Hoạt dộng thực hành, luyện tập: 10’

Bài 1: (Nhóm bàn)

- Gọi hs đọc yêu cầu BT1.

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hs hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - HS thực hiện nhóm 4 thành lập phép trừ và tính kết quả.

- Hs đọc các phép trừ cho nhau nghe.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét bài của bạn

- 3,4 hs đọc phép tính - Hs đọc tên các thuật ngữ - Hs suy nghĩ cách gọi tên

- HS chỉ và đặt tên cho từng số, nói cho nhau nghe trong nhóm 4.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS nhóm khác nhận xét

- Hs nhắc lại

- Hs nêu tên thành phần, kết quả - HS nhắc lại

- Hs khác có thể nêu phép tính, nêu tên thành phần, kết quả

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thực hiện theo cặp - Hs xác định yêu cầu

- HS nhận biết phép tính và kết quả đã

- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm bàn

?Hãy nêu hiệu đã cho của phép tính?

?Nêu tên gọi thành phần trong phép tính trừ.

- Gọi hs chữa bài - GV chốt kiến thức.

Bài 2: (Cá nhân)

- Gọi hs đọc yêu cầu BT2

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2.

b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20.

- Yêu cầu HS làm BT vào vở

- GV chấm vở, chiếu bài nhận xét 4. HĐ vận dụng