• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ I/ MỤC TIấU:

3. Thỏi độ: Yờu thớch học toỏn II/ ĐỒ DÙNG:

  Toỏn

TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ

BUỔI CHIỀU Địa lớ

BÀI 1 : DÃY HOÀNG LIấN SƠN I/ MỤC TIấU:

  1. Kiến thức:  Chỉ vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn lược đồ và bản đồ địa lớ tự nhiờn VN.

  2. Kỹ năng:

- Trỡnh bày một số đặc điểm của dóy nỳi HLS (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu) . - Mụ tả đỉnh nỳi Phan - xi - păng.

  3. Thỏi độ: Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tỡm ra kiến thức.

- Tự hào về cảnh đẹp thiờn nhiờn, đất nước VN.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỏy tớnh.

- Mỏy chiếu.

- Mỏy tớnh bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Làm cách nào em điền đợc:

9999 < 10000

- Nhận xét đúng sai.

* GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều chữ số.

Bài tập 2

- HS đọc đề bài - Một HS làm bảng:

- Chữa bài:

? Tại sao em tìm đợc số lớn nhất ? - Nhận xét đúng sai.

 * GV chốt: Cách so sánh nhiều số có nhiều chữ số.

* Bài 3: (Gv sử dụng phần mềm Mythware)

- Gv gửi tập tin tới Hs.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài cá nhân rồi gửi tập tin cho gv.

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dũ: 4’

- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số ?

-  Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập.

 

- Hs đọc kết quả và giải thớch cỏch làm.

- Số 9999 là số cú 4 chữ số, số 10000 là số cú 5 chữ số.

       

Bài tập 2 : Tỡm số lớn nhất trong cỏc số sau:

59876; 651321; 499873; 902011.

- So sỏnh cỏc số.

       

*Bài 3:  Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

2467; 28092; 943567; 932018  

 

        

 

2 hs tr li.

-HS lng nghe

-    Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ:3’

- Kiểm tra sỏch vở của hsinh.

Hoạt động học  

 

Đó duyệt 52

 

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:2’

2.2. Nội dung:

* Hoàng Liên Sơn -  dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.

   *Hoạt động 1: 7’

- Gv chiếu slide và chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên VN + yêu cầu hs tìm vị trí dãy núi HLS ở H1. Sgk - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó dãy nào dài nhất ?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?

- Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu kilômét, rộng bao nhiêu km ?

- Đỉnh núi, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn ntn ?

-GVchốt nội dung.

    * Hoạt động 2: 10’

- Chỉ đỉnh núi Phan xi  păng trên h1 và cho biết độ cao của nó ?

- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?

- GV chiếu slide và y/c Hs Quan sát h2 hoặc tranh ảnh, mô tả đỉnh núi Pxp ?

- GV nhận xét và kết luận.

* Khí hậu lạnh quanh năm:

         *Hoạt động 3: 8’

- Gv yêu cầu hs đọc thầm mục 2Sgk trao đổi theo nhóm4.

- Cho biết khí hậu ở nơi cao của Hoàng Liên Sơn ntn ?

- Yêu cầu 1 hs lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ ?

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 2 Sgk.

* Gv y/c Hs sử dụng máy tính bảng tra cứu về SaPa và trình bày hiểu biết của mình.(Sử dụng phần mềm Mythware)

 - GV chốt ý.

4. Củng cố, dặn dò.  5’

- Yêu cầu hs trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS ?

- Gv nhận xét giờ học,

             

- Hs tìm vị trí dãy núi.

 

- Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, ...

 

- Nằm ở phía Tây

-Dài khoảng 180 km,rộng gần 30 km.

-Đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng hẹp và sâu.

       

-2Hs lên chỉ trên bảng.

- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

-2Hs mô tả.

-Lớp nhận xét.

     

 -Hs đọc thầm SGK.

- Hs tự do trao đổi trong nhóm và giải thích.

- Đại diện các nhóm trình bày.

   

- Làm việc cả lớp

- 1, 2 hs trả lời trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

     

- 1 hs lên thực hiện

Đã duyệt 53

Khoa học

TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

  - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng  có nhiều trong thức ăn đó.

  2. Kỹ năng:  Nói tên và vai trò của nhiều thức ăn chứa chất bột đ­ường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đ­ường.

 3. Thái độ:  Giúp h/s biết bảo vệ môi trường. Cần có ý thức rửa tay trước khi ăn hay chế biến thức ăn.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - SGK, Vbt.

     - Máy tính.

     - Máy chiếu.

     - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào qúa trình trao đổi chất ?

- Gv nhận xét 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2’

- Gv chiếu slide tranh vẽ kết hợp giới thiệu bài.

2.2. Nội dung: 23’

 -  Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống.

*Mục tiêu:

- Yêu cầu hs sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đvật hay thực

vật ?

- Ploại thức ăn dựa vào các chất d2 có trong thức ăn t/ăn đó ?

* Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu hs quan sát kết hợp trả lời câu hỏi:

- Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc đvật. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật ?

- Nói tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật ?

Bước 2:

- Người ta còn cách phân loại thức ăn nào ? - Theo cách đó thức ăn được chia làm mấy nhóm, là những nhóm nào ?

* Kết luận: Có mấy cách để phân loại thức ăn dựa vào đâu mà phân loại như vậy ?

Hoạt động của học sinh  

 

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

                         

- Hs quan sát Sgk (10)  

   

-Hs trao đổi theo cặp  

 

- Phiếu học tập là Bt1.

- Hs trình bày kết quả.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc to Bạn cần biết.

Đã duyệt 54

   

Tập làm văn

TIẾT 3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs  nhận biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.

2. Kỹ năng:  B­ước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.

3. Thái độ: Hs yêu thích học văn

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em :Quyền của trẻ em bị mất ngôi trường gia đình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 - Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường.

* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn ...

* Cách tiến hành:

Bước 1:  Yêu cầu hs qsát hình Sgk (11).

Kể những thức ăn giàu chất bột đường ?

- Hàng ngày em thường ăn những thức ăn .. chất bột đường ?

- y/c Hs tra thông tin trên mạng về vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? ( GV sử dụng phần mềm Mythware)

Bước 2:  Gv nhận xét, kết luận

-  Hoạt động 3:Nguồn gốc thức ăn bột đường ? bđường

* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.

* Tiến hành:

Bước 1: Gv phát phiếu học tập đã chuẩn bị.

Bước 2: Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?

Bột đường có nguồn gốc từ đâu ?

* Kết luận:

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Em cần phải làm gì trước khi chế biến thức ăn?

-Em đã làm gì để bầu không khí được trong lành?

-  Nhận xét giờ học.

- Hs trả lời  

     

- Làm việc theo nhóm.

- Quan sát hình Sgk (11).

     

- Hs trình bày kết quả, hs khác nhận xét.

   

- Hs làm việc cá nhân với phiếu học tập

         

- 2 hs trả lời  

         

- Hs trả lời  

 

- HS lắng nghe

Đã duyệt 55

 Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nhân vật trong truyện có thể là những ai ?

- Làm thế nào để biết tính cách của nhân vật ?

Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

 Trực tiếp 2.2. Nhận xét:

    Hoạt động 1:12’

Đọc truyện: “Bài văn điểm không”.

- Giáo viên đọc lại.

   Hoạt động 2:17’

- Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp.

     

- Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé ?  

   

- Em hãy nhận xét về tính cách của cậu bé ?

- Khi kể về hành động của nhân vật ta chú ý đến điều gì ?

2.3. Ghi nhớ:

* Lưu ý: Kể hành động tiêu biểu nói lên tính cách của nhân vật ?

2.4. Luyện tập:

Bài tập 1:

- GV chiếu slide, yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài

Gv hướng dẫn học sinh:

+ Điền đúng tên chim sẻ và chim chích.

+ Sắp xếp các hành động thành một câu chuyện ?

               

Hoạt động học  

- 2 hs phát biểu ý kiến.

         

        

   

- 3 hs đọc nối tiếp bài  

 

-  Hoạt động cặp đôi - Hs đọc yêu cầu 2, 3.Sgk  

- Hs trao đổi, ghi lại vào Vbt.

+ giờ làm bài, nộp giấy trắng + giờ trả bài, im lặng mãi mới nói.

+ lúc ra về, khóc khi bạn hỏi  

 cậu yêu cha  trung thực  

   

- 2hs đọc ghi nhớ  

     

- Hs đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm

- Hs trao đổi với bạn - Làm bài vào Vbt.

- Hs báo cáo, lớp nhận xét.

Đáp án:

+ Một hôm, Sẻ được bà gửi ..

+ Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn ..

+ Thế là hàng ngày Sẻ nằm ..

+ Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng..

+ Gió đưa những hạt kê còn sót lại ..

+ Chích đi kiếm mồi tìm đợc + Chích bèn gói cẩn thận ..

Đã duyệt 56

 

Ngày soạn:  18/09/2018

Ngày giảng:Thứ  năm  ngày 21 thỏng 9 năm 2018 Toỏn

TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIấU

   1. Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng  chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

   2. Kỹ năng:  Nhận biết đưược cỏc thứ tự cỏc số cú nhiều chữ số đến lớp triệu.

    3. Thỏi độ: Tự giỏc học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - SGK, VBT

 - Mỏy tớnh.

 - Mỏy chiếu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 Gv nhận xột, chốt lại cỏch sắp xếp đỳng.

- Gv khuyến khớch, tuyờn dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dũ:5’

- Tớnh cỏch của nhõn vật thể hiện qua đõu

?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, kể chuyện cho người thõn nghe.

+ Chớch vui vẻ chia cho Sẻ một nửa ...

+ Sẻ ngượng nghịu nhận quà..

 

- 1 hs kể lại cõu chuyện  

 

- 1 hs trả lời.

 

- HS lắng nghe

Hoạt động của giỏo viờn 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp nghỡn gồm những hàng nào ? - Cho số 653720 nêu rõ từng số thuộc hàng nào? lớp nào? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?

   Gv nhận xột.

2. Dạy bài mới:

2.1: Giới thiệu bài: 1’

         Trực tiếp

2.2. Giới thiệu lớp triệu: 13’

- Gv yờu cầu hs viết số : một nghỡn, mười nghỡn, một trăm nghỡn, mười trăm nghỡn.

- Gv: Mười trăm nghỡn cũn gọi là một triệu, viết là: 1000 000.

- Số một triệu gồm bao nhiờu chữ số 0 ?

Hoạt động của học sinh  

- 2 học sinh lờn bảng làm bài.

         

1 000, 10 000,100 000, 1 000 000

 

- 3 hs đọc lại - 6 chữ số 0  

 

- Hs viết bảng  10 000 000  

- Hs viết và đọc.

 

Đó duyệt 57

 

- Mười triệu cũn gọi là một chục triệu, viết như thế nào ?

- Mười chục triệu cũn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào ? Số này cú bao nhiờu chữ số 0 ?

* Kl: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.

- Lớp triệu gồm những hàng nào ?

- Em hóy nờu lại cỏc lớp đó học ? 2.3.  Thực hànhVBT/12.:17’

Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - Chữa bài:

- Nhận xét đúng sai.

Bài tập 2.

-Gv chiếu slide.

1 hs đọc yờu cầu của bài.

Mẫu :

1 chục triệu       2 chục triệu 10000000       20000000  

       

- Hs tự làm bài, chữa bài.

 Đọc lại các số -Gv nhận xột.

 

Bài tập 3.

- GV yờu cầu học sinh nờu yờu cầu bài

Mẫu:

Năm mươi nghỡn: 50000

Số 50000 là số cú 5 chữ số và cú 4 chữ số 0.

-Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dũ:

- Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập

                 

- Triệu, chục triệu, trăm triệu.

     

* Bài 1: Đếm thờm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.

     

Bài tập 2.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

3 chục triệu       4 chục triệu  

5 chục triệu       6 chục triệu  

7 chục triệu       8 chục triệu  

9 chục triệu       1 trăm triệu        100000000 2 trăm triệu       3 trăm triệu  

     

Bài tập 3: viết cỏc số sau và cho biết mỗi số cú bao nhiờu chữ số, mỗi số cú bao nhiờu chữ số 0:

Bảy triệu

Ba mươi sỏu triệu Chớn trăm triệu  

         

Đó duyệt 58

Tập làm văn

TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI  VĂN KỂ CHUYỆN

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs hiểu: Trong bài tập kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.

-  Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện, tìm hiểu truyện. B­ước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.

  2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sang tạo.

3. Thái độ: Tự giác học tậP  II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính.

- Máy chiếu.

- Vbt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

Trực tiếp

2.2. Nhận xét:12’

- Gv chiếu slide đoạn văn.

- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.

- Yêu cầu các em làm vào Vbt.

- Gv quan sát, giúp đỡ hs nếu cần.

* Gv nhận xét, kết luận rút ra ghi nhớ: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật.

                 

2.3. Ghi nhớ:

-  Yêu cầu hs nêu nội dung ghi nhớ, cho ví dụ ? 2.4. Luyện tập:17’

Bài tập 1:

- Yêu cầu hsinh đọc thầm trả lời.

Hoạt động của học sinh  

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

           

- 2 hs phát biểu ý kiến.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc - Hs làm việc cá nhân - Hs báo cáo.

 

Đáp án:

- Nhà Trò: sức vóc gầy yếu quá.

+ thân hình: bé nhỏ, bự những phấn, như mới lột.

+ cánh: mỏng như cánh bướm non.

+ trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ ..

- Tính cách: yếu đuối

+ thân phận: tội nghiệp, đáng thương.

 

- 3 hs đọc.

   

- 1 hs nêu yêu cầu bài tập.

Đã duyệt 59

 

Lịch sử

TIẾT 2 ; LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ  (tiếp theo) I/ MỤC TIấU: 

  1. Kiến thức:  Trỡnh tự cỏc bưưước sử dụng bản đồ.

  2. Kỹ năng:  Xỏc định đưưược 4 hưưướng chớnh (Bắc, Nam , Đụng, Tõy).

   3.Thỏi độ: Tỡm một số đối tưưượng địa lớ dựa vào bảng chỳ giải.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Mỏy tớnh.

  - Mỏy chiếu.

  - SGK,phiếu học tập.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

+ Chi tiết nào miờu tả đặc điểm ngoại hỡnh của chỳ bộ liờn lạc ? Điều đú gợi lờn điều gỡ ?- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

       

 Bài tập 2:

- Gv yờu cầu hs quan sỏt slide minh hoạ truyện thơ Nàng tiờn ốc.

- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

 

3. Củng cố, dặn dũ:5’

- Khi tả ngoại hỡnh nhõn vật, ta cần chỳ ý tả những gỡ ?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài

- Hs đọc thầm, dựng bỳt chỡ gạch chõn những đặc điểm ngoại hỡnh.

 

+ Thõn hỡnh .. gia đỡnh nghốo, quen vất vả.

+ Hai tỳi ỏo .. hiếu động  lựu đạn đi liờn lạc.

+ Bắp chõn ..  nhanh nhẹn, thụng minh.

   

Kể lại cõu chuyện Nàng tiờn Ốc kết hợp tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật.

HS k theo nhóm đôi.

-HS thi kể theo tổ.

-3 Hs tr li

-HS lng nghe

-   

Hoạt động của giỏo viờn 1/ Kiểm tra bài cũ:5’

- Bản đồ là gỡ ? Nờu những yếu tố của bản đồ ?

- Gv nhận xột.

2/ Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:  1’

Trực tiếp 2.2. Nội dung:

a,  Cỏch sử dụng bản đồ:

   *Hoạt động 1: 15’

B1:  Gv yờu cầu hs thảo luận cõu hỏi:

- Tờn bản đồ cho biết gỡ ?

- Dựa vào bảng chỳ giải ở h3  để đọc cỏc kớ hiệu của một số đối tượng địa lớ ?

- Chỉ đường biờn giới phần đất liền của VN

Hoạt động của học sinh  

 

- 2 hs lờn bảng trả lời.

               

- Hs trao đổi trong nhúm, 2 nhúm làm phiếu to dỏn bảng.

- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo- Nhận xột.

Đó duyệt 60

1.

2.

 

SINH HOẠT LỚP I . MỤC TIÊU :

- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .

- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .

- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ :

- Kế hoạch tuần 2.

- Báo cáo tuần 1.

III. LÊN LỚP :

  1. Khởi động : (1’)  Hát .

  2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’)  - Ổn định nề nếp.

- Học văn hoá tuần 1

- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.

- Rèn luyn trt t k lut.

Các t trng báo cáo

với các nước láng giềng trên h3 ? Giải thích vì sao em biết ?

B2:

Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

B3: Gv giúp hs nêu các bước sử dụng bản đồ.

 

b, Vị trí, giới hạn của nước ta.

   

*Hoạt động 2: 10’

B1: Gv nêu yêu cầu làm bài tập 1, 2 Sgk.

B2:  Gv quan sát, hướng dẫn hs làm bài.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

c. Thực hành chỉ bản đồ.

- Gv chiếu slide hình ảnh bản đồ, yêu cầu hs:

+ Đọc tên, chỉ bản đồ, chỉ hớng

+ Chỉ vị trí tỉnh, thành phố em đang sống trên bản đồ ?

+ Nêu tên một số tỉnh tiếp giáp với tỉnh em ? - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.       

3.  Củng cố, dặn dò:4’

- Xác định phương hướng của bản đồ như thế nào ?

-Giáo viên chốt nội dung bài và cách chỉ bản đồ.

-  Nhận xét giờ học. Về nhà học bài.

Đáp án:

- Nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.

- Vùng biển là một phần của biển Đông.

- Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa.

- Đảo: Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Bà, ..

- Sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, ..

         

- Hs thực hành chỉ bản đồ.

- Hs khác nhận xét.

       

-2 Hs lên chỉ.

-2 Hs trả lời.

       

- 1 hs trả lời.

- HS lắng nghe  

   

Đã duyệt 61