• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
64
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 2

Người soạn : Nguyễn Thị Hương Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 11/12/2018 Ngày giảng : 11/12/2018 Ngày duyệt : 15/01/2019

(2)

TUAN 2

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1. Kiến thức

`TUẦN 2

Ngày soạn:  14/09/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 thỏng 9 năm 2018 Tập đọc

TIẾT 3: DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức:  Đọc lưưu loỏt toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng, biết thể hiện ngữ điệu phự hợp với tỡnh huống, diễn biến của truyện, phự hợp với lời núi, suy nghĩ của nhõn vật Dế Mốn ( một ngưười nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thộp).

 2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi  Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức bất cụng.

3. Thỏi độ:* Giỏo dục Giới và Quyền trẻ em : nghĩa hiệp, ghột ỏp bức bất cụng, bờnh vực người yếu đuối.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

     Thể hiện được sự cảm thông, có nhận thức về bản thân và xác định được giá trị.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

     - Mỏy tớnh.

     - Mỏy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Bài thơ: Mẹ ốm  

- Gv nhận xột.

B. DẠY BÀI MỚI :

1. Giới thiệu bài : trực tiếp ( 1p)

- Chiếu slide tranh minh họa bài tập đọc Hỏi : Tranh vẽ gỡ ? 

  Ở tiết Tập đọc trước, cỏc em đó được biết đến nhõn vật Dế Mốn rất dũng cảm, thương người đó cứu giỳp chị Nhà Trũ. Giờ học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp đoạn trớch Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu để biết thờm cử chỉ nghĩa hiệp đú.

- GV ghi bảng

2. Luyện đọc: ( 10p)

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dừi SGK.

* GV chia đoạn : 3 đoạn     

 

 

HS1: Đọc thuộc lũng bài thơ

HS2 : Đọc thuộc lũng bài thơ và nờu nội dung của bài thơ.

     

- Dế Mốn và chị Nhà Trũ đến chỗ mai phục của bọn nhện.

                 

- Đoạn 1 : Bọn nhện …hung dữ

- Đoạn 2 : Tụi cất tiếng hỏi lớn … gió gạo.

(3)

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phỏt õm, từ đọc khú dễ lẫn.

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nờu cỏch đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xột.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. HD giải nghĩa từ khú.

+ 1 HS đọc chỳ giải SGK/5

* Đọc trong nhúm:

- Chia nhúm : nhúm 4 ( cỏc nhúm tự cử nhúm trưởng điều khiển nhúm ).

GV quan sỏt, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 2

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhúm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bỡnh chọn, tuyờn dương nhúm đọc tốt.  

      

* GV đọc mẫu toàn bài.

3. Tỡm hiểu bài : ( 13p)

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời cõu hỏi 1 SGK:

Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ như thế nào?

   

 Đoạn 1 ý núi gỡ?

- Ghi ý chớnh đoạn 1.

- Gọi 1HS đọc đoạn 2, trả lời cõu hỏi 2 SGK:

 ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?

       

 Ghi ý chớnh đoạn 2.

 

- Gọi 1HS đọc đoạn 3, trả lời cõu hỏi 3 SGK:

? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?

   

Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế

- Đoạn 3 : Đoạn cũn lại.

- Cỏc từ : Sừng sững, chóp bu, nặc nô, béo múp béo míp, co rúm lại.

  

Tụi cất tiếng hỏi lớn:

- Ai đứng chúp bu bọn này ? Ra đõy ta núi chuyện…chày gió gạo.

   

- Từ khú hiểu : chúp bu, nặc nụ  

 

- Cỏc nhúm đọc nối tiếp đoạn.

                   

- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện gộc canh gác, cả nhà nhện núp ở các hang đá với dáng vẻ hung dữ.

- Đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện

   

- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi với lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh.

 -  Sau khi nhện cái xuất hiện với vẻ

đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lng, phóng càng…

- Đoạn 2 : * Dế Mèn ra oai với bọn nhện

 

 -  Dế Mèn phân tích so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đồng thời đe doạ chúng.

 Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ

(4)

 

Khoa học

Tiết 3: Trao đổi chất ở  người (tiếp theo) I. Mục tiêu : 

1. Kiến thức:  Kể tờn những biểu hiện bờn ngoài của quỏ trỡnh trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quỏ trỡnh đú.

- Nờu được vai trũ của cơ quan tuần hoàn trong quỏ trỡnh TĐC diễn ra trong cơ thể.

2. Kỹ năng:  Trỡnh bày được sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan tiờu hoỏ, hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC của cơ thể với mụi trường.

3. Thỏi độ: Tự tỡm hiểu khoa học nào?

 

Ghi ý chớnh đoạn 3.

- Lớp chia làm 4 nhóm.

+ GV giải nghĩa các từ HS đa ra.

+ Kết luận cách đặt danh hiệu cho Dế Mèn.

? Nêu ý chính toàn bài?

 Gọi 2 HS nhắc lại và ghi nội dung bài lờn bảng.

4. Luyện đọc lại: ( 6p)

- Chiếu slide bảng phụ đoạn 2.

- HD đọc:

+ Gọi 1 HS đọc, lớp theo dừi nhận xột.

 HS nờu cỏch đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng ?

 Ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng.

+ Gọi 2 HS đọc - Nhận xột, chốt.

C. CỦNG CỐ - DẶN Dề ( 5p)

G: Qua cõu chuyện tỏc giả muốn núi với chỳng ta điều gỡ?

 - Liên hệ: Mọi ngời trong xã hội đều có quyền bình đẳng nh nhau, khi gặp người cú hoàn cảnh khú khăn chỳng ta phải biết giỳp đỡ và chia sẻ.

G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.      

                                               

chăng lối.

Đoạn 3 : Dế Mèn phân tích để bọn nhện nhận ra lẽ phải

 

- Thảo luận để chọn danh hiệu cho Dế Mèn: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng.

* Nội dung : Ca ngợi  Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức bất cụng.

       

  Tụi cất tiếng hỏi lớn:

- Ai đứng chúp bu bọn này ? Ra đõy ta núi chuyện…chày gió gạo.

 Sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá

   

Hs phỏt biểu

(5)

II. Đồ dùng dạy học: 

   - SGK    - Mỏy tớnh.

   - Mỏy chiếu.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 Hoạt động của giỏo viờn 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là quỏ trỡnh trao đổi chất, vẽ lại sơ đồ quỏ trỡnh trao đổi chất ? Gv nhận xột.

2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Nội dung:  24’

 a,  Hoạt động 1: Cỏc cơ quan tham gia TĐC

*Mục tiờu: Kể tờn những biểu hiện bờn ngoài của qt TĐC và cơ quan thực hiện qt đú.

- Nờu được vai trũ của cơ quan tuần hoàn ...

* Cỏch tiến hành:

Bước 1: Yờu cầu quan sỏt hỡnh  trong Sgk.

- Hỡnh minh hoạ cơ quan nào trong quỏ trỡnh trao đổi chất, cơ quan đú cú chức năng gỡ ?

   

Bước 2: Gv chiếu slide hỡnh ảnh.

- Yờu cầu hs chỉ hỡnh minh hoạ giới thiệu + bài1.Vbt

- Gv nhận xột, kết luận.

 

 b,Hoạt động 2:  Sơ đồ quỏ trỡnh TĐC

* Mục tiờu: Trỡnh bày được sự phối hợp hđộng của cỏc cquan tiờu hoỏ, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bờn trong cthể với mụi trường.

* Cỏch tiến hành:

Bước 1:  Chiếu h9 Sgk

- Tỡm từ cũn thiếu điền vào chỗ trống

?

- Nờu vai trũ của từng cơ quan trong quỏ trỡnh TĐ

Bước 2:  Gv kết luận:

    Mỗi cơ quan cú nhiệm vụ riờng

Hoạt động của hoc sinh  

 

- 2 hs trả lời.

                     

- Hs quan sỏt, trao đổi theo cặp.

- H1 : Tiờu hoỏ, trao đổi thức ăn.

- H2  : Hụ hấp, trao đổi khớ.

- H3 : Tuần hoàn, vận chuyển cỏc chất dinh  dưỡng đến tất cả cỏc cơ quan trong cơ thể . - H4 : Bài tiết, thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài mụi trường.

 

- Hs trỡnh bày, chỉ tranh.

- Hs làm bài tập, bỏo cỏo.

                   

- Hs trao đổi theo cặp.

- Hs điền vào.

+ Tiờu hoỏ: lấy thức ăn tạo chất dinh dưỡng và thải ra phõn.

+ Tuần hoàn: nhận chất d2 và O2 đến tất cả cỏc cơ quan của cơ thể và thải ra khớ CO2 ...

(6)

  Toỏn

TIẾT 6: CÁC SỐ Cể SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề.

2. Kỹ năng: Biết viết đọc các số có tới 6 chữ số.

3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học

- Bảng gài.

     - Mỏy tớnh.

     - Mỏy chiếu.

III. Hoạt động dạy học

nhưng chỳng đều phối hợp với nhau để thực hiện TĐC với ..

 3. Củng cố, dặn dũ :4’

Củng cố nội dung bài -  Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài.

- 2 hs trả lời.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) HS lên bảng làm bài tập sau:

- Chiếu slide: Cho biểu thức a + 82. Với a = 2, 3, 4 hãy tính giá trị biểu thức trên.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1p) Cỏc số cú sỏu chữ số 2. Cỏc số cú sỏu chữ số:

a) ễn về cỏc hàng đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn.

   

? Hóy nờu quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề?

   

b) Hàng trăm nghỡn.

? Hai hàng liền kề hơn kộm nhau bao nhiờu lần?

? Dựa vào trờn cho biết 10 chục nghỡn bằng bao nhiờu trăm nghỡn?

- GV giới thiệu:

1 trăm nghỡn viết là: 100000 c) Viết đọc cỏc số cú sỏu chữ số.

HS quan sỏt:

- Gv gắn 4 thẻ 100000. 3 thẻ 10000, 2 thẻ 1000, 5 thẻ 100, 1 thẻ 10, 6 thẻ 1 lên các cột tơng ứng.

? Hóy đếm xem cú bao nhiờu ở cỏc hàng?

   

 

- 3 Hs làm bảng lớp, lớp làm vở nhỏp

       

    10 đơn vị = 1 chục 10 chục    = 1 trăm 10 trăm    = 1 nghỡn

     10 nghỡn  = 1 chục nghỡn.

- Hai hàng liền kề hơn kộm nhau 10 lần.

     

- 10 chục nghỡn = 1 trăm nghỡn.

       

- trăm nghỡn cú: 4 chục nghỡn cú: 3 nghỡn cú: 2 trăm cú: 5 chục cú: 1  

(7)

   

- GV ghi kết quả vào bảng.

? Số cô vừa viết gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?

 

? Ta viết được số nào?

- GV hướng dẫn học sinh cách đọc.

2/3 lớp đọc nối tiếp - HS tự viết số và đọc số.

- Tương tự GV lập thêm các số: 721653; 235482 - GV viết các số: 321876; 632518

3. Luyện tập:

  * Bài 1: Viết theo mẫu:

 

- HS đọc yêu cầu Mẫu:

T r ă m   nghìn

Chụ c n g h ìn

          Nghì n

    Tră m

  Chục

đ ơ n vị

 

100 000 100 000 100 000

  1 0 000

  1000 1000 1000

    100 100

      10

                   1 1 1 1

3 1 3 2 1 4

 

? Khi viết, đọc các số ta đọc, viết như thế nào?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

* Gv chốt: Cách đọc viết các số cho Hs  

Bài 2: Viết theo mẫu:

-Gv đưa slide.

?H đọc đề bài.

-G phân phối tập tin cho H (Sử dụng phần mềm Mythware)

-Gv nhận tập tin bài làm của Hs và nhận xét.

đơn vị có: 6

- Số đó gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.

- Ta viết được số: 432516 Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.

 

- HS lên bảng gắn thẻ tương ứng và đọc các số đó.

         

- HS làm bài cá nhân, một HS đọc bài làm.

- Chữa bài:

     

 Giải thích cách làm  

         

-Hs làm bài cá nhân trên máy tính bảng và gửi kết quả lên Gv.

ViÕt sè

T r ¨ m ngh

×n

C h ô c n g h

×n

N g h

×n Tr¨m C h

ôc

®

¬ n v Þ

§äc  sè

4256      

(8)

 

BUỔI CHIỀU:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP  

Luyện từ và cõu

Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIấU:

1. Kiến thức:  Mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ ngữ theo chủ điểm: “ Thương ngưười nhưư thể thương thõn”.

2. Kỹ năng: Nắm đưược cỏch sử dụng cỏc từ ngữ đú.

- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hỏn Việt.

 - Nắm đưược cỏc cỏch dựng cỏc từ ngữ đú.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn TV

* Giỏo dục Giới và Quyền trẻ em :  HS hiểu con người cần đựm bọc, giỳp đỡ, yờu thương, 71

3698

15      

  5 7 9 6 2 3  

      Bảy trăm tám mơi sáu nghìn sáu

trăm mời hai

* Bài 3: Đọc các số sau:

- HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu:

Mẫu:

96315: Chín mơi sáu nghìn ba trăm mời lăm.

 

   

- HS làm bài tập.

- Chữa bài:

- HS đọc, cả lớp soát bài  

796315:

106315:

106827:

* Bài 4: Viết cỏc số sau:

- HS đọc yờu cầu

- HS làm bài theo nhúm 4

- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi tiếp sức.

+ Cỏch chơi: HS lần lượt lờn bảng gắn thẻ số vào cột bảng tiếp sức.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Cỏc số vừa gắn lờn bảng cú gỡ đặc biệt?

- Nhận xột đỳng sai, tuyờn dương đội thắng.

4 . Củng cố - dặn dò ( 5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

         

a) Số “Sỏu mươi ba nghỡn một trăm mười lăm” viết là:…

b) Số “Bảy trăm hai mươi ba nghỡn chớn trăm ba mươi sỏu” viết là:

 

- Cỏc số đều là số cú sỏu chữ số.

 

(9)

nhõn hậu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỏy tớnh.

- Mỏy chiếu.

- VBT, SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Viết những tiếng chỉ những

người trong gia đỡnh mà phần vần: cú 1 õm, 2 õm ?

- Gv nhận xột.

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:   1’

Mở rộng vốn từ: Nhận hậu - đoàn kết

2.2. Hướng dẫn làm bài: 30’

 

         Bài tập 1: Chiếu slide đề bài.

- GV yờu cầu 1 – 2 học sinh nờu yờu cầu bài.

- Tổ chức HS thi tìm từ:

- Trao đổi bài theo nhóm bàn và làm bài tập vào VBT.

- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức (Mỗi nhóm 4 HS)

- Đại diện nhúm trỡnh bày.

- Nhận xét tuyên dơng đội thắng.

- Bổ sung thêm từ.

- Gv nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

         Bài tập 2:

- GV yờu cầu 2 học sinh nờu yờu cầu bài

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yờu cầu hs đọc bài của mỡnh trước lớp.

- Gv nhận xột, củng cố bài.

               

 Bài tập 3:

 

- 2 hs lờn viết: bố, mẹ, chỳ ..

 cậu, bỏc, thớm ..

               

Tìm các từ

Th hin lũng nhõn hu, tỡnh cm yờu thng ng loi.

a.

Trỏi ngha vi nhõn hu hoc yờu thng b.

Trỏi ngha vi ựm bc và giỳp c.

- Hs suy nghĩ làm bài vào VBT - Đổi chộo bài kiểm tra

Lời giải:

a) yêu quí, xót thơng, tha thứ…

b) hung ác, tàn bạo, cay độc…

c) ăn hiếp, hà hiếp…

   

Cho cỏc từ : nhõn dõn, nhõn hậu, nhõn ỏi, cụng nhõn, nhõn loại, nhõn đức, nhõn từ, nhõn tài

Hóy cho biết:

Trong nhng t nào ting nhõn cú ngha là ngi ?

a.

Trong nhng t nào ting nhõn cú ngha là lũng thng ngi?

b.

Lời giải:

a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.

b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

   

(10)

 

Ngày soạn:  15/09/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 thỏng 9 năm 2018 Chớnh tả: (Nghe - viết)

Tiết 2: MƯỜI NĂM CếNG BẠN ĐI HỌC I/ MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn: “Mưười năm cừng bạn đi học”.

2. Kỹ năng: Luyện phõn biệt và viết đỳng cỏc tiếng cú õm vần dễ lẫn x/s, ăng/ ăn.

3. Thỏi độ: Cú ý thức tốt

* Giỏo dục Giới và Quyền trẻ em : Quan tõm giỳp đỡ, chăm súc người khỏc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỏy tớnh bảng.

- Mỏy chiếu.

- Bảng tương tỏc.

- Vbt.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

- GV yờu cầu học sinh nờu yờu cầu bài

- HS đọc yêu cầu

- GV phát giấy cho 4 nhóm  

- Nhận xét sửa câu cho HS

-  Gv nhận xột, chốt lời giải dỳng.   

Bài tập 4: Giảm tải.

3. Củng cố, dặn dũ: 4’

Em đó sống đoàn kết với mọi người chưa? Hóy kể một vớ dụ em đó đoàn kết với bạn?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học thuộc cỏc cõu tục ngữ trờn .

Đặt cõu với một từ ở bT2 Lời giải:

Mẹ em là người phụ nữ nhõn hậu.

Bố em là cụng nhõn.

Nhõn dõn Việt Nam rất giàu lũng nhõn ỏi.

     

 - Hs trả lời  

   

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Tỡm cỏc tiếng cú õm đầu l/n ?   Gv nhận xột.

B. Bài mới

  1. Giới thiệu bài: (2 p)

  2. Hướng dẫn nghe viết (16 p)     a. HD viết

G: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng G: Đọc đoạn văn cần viết

H: Theo dừi

+ Bài cú những tờn địa danh nào, danh từ riờng nào

? Viết như thế nào  ? + Bài cú nội dung gỡ ?

H: Đọc thầm đoạn văn, tỡm những từ dễ viết sai G: Viết bảng, lưu ý cỏc tiếng viết

 

1 HS  lờn bảng  

               

Vinh Quang, Chiờm Húa, Tuyờn Quang…

 

 4 kilụmột, khỳc khuỷu, gập

(11)

1.

2.

  Toỏn

TIẾT 7: LUYỆN TẬP I/. MỤC TIấU: 

Kin thc: Luyn vit và c s cú ti sỏu ch s ( c tr-ng hp cú cỏc ch s 0 ).

K nng: Làm thành tho cỏc bài tp

  3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc cho học sinh.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - SGK, VBT.

  - Mỏy tớnh.

  - Mỏy chiếu.

  - Bảng tương tỏc.

H: Nhận xột cỏc hiện tượng chớnh tả và cỏch trỡnh bày

H+G: Nhận xột, bổ sung G: Đọc lại đoạn văn( 1 lượt)    b.Viết chớnh tả

G: Đọc chớnh tả cho hs viết. Nhắc nhở tư thế viết bài

G: Theo dừi nhắc nhở thờm G: Đọc toàn bài hs soỏt lỗi 3. Chấm chính tả (6 phút)

G: Chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét, chữa lỗi chung trớc lớp..

  4. Hớng dẫn làm bài tập (10 phút)

* Bài 2a:

G: Gợi ý, hớng dẫn, chiếu silde bảng phụ bài 2a.

     

H+G: Nhận xét, chữa bài.

 

- Nờu tớnh khụi hài của truyện, cõu chuyện muốn núi đến điều gỡ ?

         

*Bài 3a :

H: Đọc yêu cầu phần a .

H: Thi giải câu đố nhanh, đúng (sử dụng phần mềm mythware.)

H+G: Nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố - dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét giờ học.

H: Về nhà học thuộc 2 câu đố, chuẩn bị bài sau.

ghềnh.

           

H: Viết bài vào vở  

 

H: Soỏt bài  

     

* Bài 2: Chọn cỏch viết đỳng từ đó cho trong ngoặc đơn trong mẩu truyện:  Tỡm chỗ ngồi

Đỏp ỏn:

Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem.

+ ễng khỏch ở hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chõn ụng hỏi thăm và xin lỗi ụng. Hoỏ ra bà ta chỉ hỏi để biết mỡnh cú trở lại đỳng hàng ghế đú hay khụng để tỡm chỗ ngồi của mỡnh ?

*Bài 3a :  

       Giải câu đố

a) Chữ sáo bớt dấu sắc thành sao.

(12)

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Kể tên các hàng đã học?

 

Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?

? Xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó trong số 825713?

? Đọc các số: 850203; 820004; 800007;

832100; 832010.

-   Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

 Trực tiếp

2.2. Luyện tập: 30’

    Bài tập 1.

- GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.      

* GV chốt: Quan hệ giữa các hàng trong một số.

Bài tập 2

- GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân, một Hs làm bảng.

- Chữa bài:

Nêu lại cách đọc các số trên?

- Nhận xét đúng sai.  

 

* GV chốt: Cách đọc viết các số có 6 chữ số Bài tập 3: Viết các số sau

 

- Làm bài tập cá nhân.

 

- Gv nhận xét.

     

Bài tập 4

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm 2

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.(Gv sử dụng bảng tương tác).

+ Cách chơi: HS lần lượt lên bảng điền số vào cột bảng tiếp sức.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

Hoạt động học  

- Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Hơn kém nhau 10 lần.

- Trăm nghìn: 8 - Chục nghìn: 2….

- HS nối tiếp đọc các số  

         

* Bài 1:  Viết theo mẫu: ( sgk-10) - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm cá nhân, hai hs làm bảng.

- Chữa bài  

   

*Bài 2: a) Đọc các số sau:

2453:

65243:

762543:

53620:

b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào.

   

- 1 hs đọc

a) Bốn nghìn ba trăm:

b) Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu:

c) Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một:

 

- 3 hs làm bảng lớp, lớp làm vbt

* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.:

 

a) 300000; 400000; 500000; ….; ….;

…..

b) 350000; 360000; 370000; …;….;

…..

 

(13)

BUỔI CHIỀU Đạo đức

Bài 1:  TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 

  - Biết trung thực trong học tập.

  - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi đúng.

  - Phê phán những hành vi thiếu trung thực.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Quyền được đi học của mọi trẻ em, trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học của trẻ em.

 II/ Các kĩ năng cơ bản được giáo dục   - Kn nhận thức

  - Kn bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập   - Kn làm chủ bản thân trong học tập

III/ Đồ dùng dạy học:

  - Phiếu học tập.

  - Máy tính.

  - Máy chiếu.

IV/ Hoạt động dạy và học:

? Các số vừa viết lên bảng có gì đặc biệt?

- Nhận xét đúng sai, tuyên dương đội thắng.

 3. Củng cố, dặn dò:  5’

- Đọc và viết các số sau:

801 010;  990710;  760304;

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, làm bài tập  

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Vì sao cần phải trung thực trong học tập

?

- Em hãy nêu một ví dụ về trung thực trong học tập ?

2/ Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:Trực tiếp   2’

2.2. Bài mới:

* Hoạt động 1: TLN 4    5’

- Gv chia lớp thành các nhóm và giao việc cho các nhóm: Gv chiếu slide tình huống.

- Gv nhận xét, chốt lại cách làm đúng.

     

Hoạt động của học sinh  

- 2 học sinh trả lời        

           

- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3

- Các nhóm thảo luận, ghi phiếu học tập.

- Lớp trao đổi chất vấn.

Đáp án:

a. Chịu điểm kém rồi quyết tâm gỡ.

(14)

1.

2.

 

THỰC HÀNH KIẾN THỨC  

 Ngày soạn:  16/09/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Luyện từ và câu

TIẾT 4 : DẤU HAI CHẤM I/ MỤC TIÊU:

  1.Kiến thức:  Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng

trư­ớc.

K nng: Bit dùng du hai chm khi vit vn.

Thái :T giác hc bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Máy tính.

   - Máy chiếu.

   - VBT, SGK.

   

* Hoạt động 2:Trình bày tư liệu đã sưu tầm được. (Bài 4. Sgk)   10’

- Gv yêu cầu hs trình bày kết quả sưu tầm được, giới thiệu

trước lớp.

- Gv hỏi cả lớp:

+ Em có suy nghĩ gì về mẩu chuyện hay tấm gương đó ?

* KL: Xung quanh chúng ta có rất nhiều những tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần phải biết học tập các bạn nhiều hơn nữa.

* Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm     10’

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nêu tiểu phẩm của mình

- Yêu cầu một nhóm lên trình bày tiểu phẩm.

- Yêu cầu dưới lớp thảo luận theo câu hỏi:

+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem

?

+ Nếu ở trong tình huống đó, em có làm như vậy không, vì sao ?

3.  Củng cố, dặn dò.    5’

 - Em hãy kể về một số tấm gương trung thực trong học tập ?

 - Nhận xét giờ học.

 - Về nhà hoàn thành bài tập.

b. Báo lại cho cô giáo biết..

c. Nói thông cảm vì ..

* Hoạt động cá nhân.

   

- Hs lần lượt trình bày những gì các em đã sưu tầm được về những tấm gương trung thực trong học tập.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Hs phát biểu  

         

- HS thảo luận  

- Hs trình bày tiểu phẩm của nhóm mình trước lớp.

   

- Học sinh kể nối tiếp nhau.

 

- 2 hs trả lời.

   

-2Hs kể.

(15)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

 

  Toán

TIẾT  8 : HÀNG VÀ LỚP I/ MỤC TIÊU: 

  1. Kiến thức:  Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn.

  - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.

Hoạt động của giáo viên 1 . Kiểm tra bài cũ:5’

- Hãy đọc những câu tục ngữ nói về lòng nhân hậu ?

- Gv nhận xét.

2: Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:  2’

Trực tiếp Nhn xét:12’

1.

- Gv chiếu slide.

- Gv yêu cầu hs đọc mục nhận xét và trả lời.

+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ?

+ Nó được dùng phối hợp với dấu gì ? + Trong câu tiếp theo dấu hai chấm có tác dụng gì ? Dùng phối hợp với dấu gì ?

- Tương tự như vậy với phần c.

 - Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ?

* Ghi nhớ: 

2.3. Luyện tập:   16’

  *  Bài tập 1:

- Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 2:

- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật cần dùng phối hợp với dấu gì ?

- Khi dùng để giải thích có cần phải dùng kết hợp với các dấu khác không ?

- Yêu cầu Hs viết đoạn văn- đọc bài của mình.

 trước lớp.

- Gv nhận xét, củng cố bài.   

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Gv nhận xét giờ học.

- VN học bài và làm bài

Hoạt động của học sinh  

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

           

- Hs đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi.

+ Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn.

+ Dấu gạch đầu dòng.

 

+ Báo hiệu bộ phận sau đó là lời giải thích.

 

- 2Hs nêu.

- 2 hs đọc ghi nhớ.

   

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs thảo luận

- Hs tiếp nối nhau trả lời.

- 1 hs nêu yêu cầu của bài.

- Dấu “ – ’’

 

- Không dùng phối hợp với dấu nào.

 

- Hs viết bài,đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

 

- 2 hs trả lời.

 

- HS lắng nghe

(16)

  - Giỏ trị của từng chữ số theo vị trớ của từng chữ số đú ở từng hàng, từng lớp.

2. Kỹ năng: Làm thành thạo cỏc bài tập 3. Thỏi độ: í thức học tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sgk, Vbt  - Mỏy tớnh.

 - Mỏy chiếu.

 - Mỏy tớnh bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- HS đọc các số: 807635; 368000; 700808.

   Gv nhận xột.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

 Trực tiếp

2.2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghỡn: 13’

- Gv yờu cầu hs đọc tờn cỏc hàng theo thứ tự từ bộ đến lớn.

+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.

+ Hàng nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn hợp thành lớp nghỡn.

- Gv chiếu slide:

+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào?

+ Lớp nghỡn gồm những hàng nào?

 

* Lưu ý hs:

- Ghi chữ số vào cỏc hàng từ nhỏ đến lớn.

- Khi viết cỏc số cú nhiều chữ số nờn để khoảng cỏch giữa 2 chữ số rộng hơn một chỳt.

2.3.  Thực hành:.17’

 Bài tập 1.

- GV yờu cầu học sinh nờu yờu cầu bài - Yờu cầu hs làm bài tự giỏc

- HS đọc yêu cầu bài

? Giải thích cách làm?

? Nêu các hàng thuộc lớp nghìn?

 lớp đơn vị?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

   

- 2 học sinh lờn bảng làm bài.

       

- Hs đọc và sắp xếp cỏc hàng theo thứ tự.

         

- Hs quan sỏt và trả lời.

+ 3 hàng: đơn vị, chục, trăm.

+ 3 hàng: nghỡn, chục nghỡn,trăm nghỡn.

 

- Hs lờn bảng viết từng chữ số vào cột ghi hàng.(Ứng dụng phần mềm Active inspire)

   

* Bài 1: Viết theo mẫu:

 

- Hai HS lên bảng chữa bài  

Đọc số V i ế t

số Lớp nghìn Lớp đơn vị

(17)

 

b) Ghi giỏ trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu):

 

T r ă m nghìn

C h ụ c

nghìn Nghìn T r ă

m

C h ụ c

Đ ơ n vị N ă m m ơ i t

nghìn ba trăm mời hai

5 4 3 1

2   5 4 3 1 2

Bốn mơi lăm nghìn hai trăm mời ba

       

  5 4 3 0

2      

    6 5 4 3 0 0

Chín trăm mời hai nghìn tám trăm

       

* Bài 2: (Giảm tải: Làm 3 trong 5 số) - HS đọc yêu cầu bài

   

- GV phân tích mẫu: 46307 - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng:

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu các chữ số ứng với hàng?

   

- Nhận xét đúng sai.

 

* GV chốt: Củng cố về các hàng lớp.

* Bài 2: Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào:

46307:

- Bốn mơi sáu nghìn ba trăm linh bảy.

 

- Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị.

56032:

123517:

Số 38753 67021 79518 302671 715519

Giỏ trị của

chữ số 7 700        

* Bài 3: Viết số thành tổng (Theo mẫu) HS đọc yêu cầu

- GV phân tích mẫu, ghi số: 52314

? Nêu giá trị của từng chữ số?

? Viết số52314 thành tổng dựa vào giá trị của từng chữ số?

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* GV chốt: Cách phân tích một số thành tổng dựa vào giá trị của từng số.

 

52314; 503060; 83760; 176091.

Mẫu:

52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4

 

- HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng.

- Chữa bài  

   

(18)

 

Ngày soạn:  17/09/2018

Ngày giảng:Thứ  năm  ngày 20 thỏng 9 năm 2018 Kể chuyện

TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục TIấU:

  1. Kiến thức:  Kể lại đưược bằng ngụn ngữ và cỏch diễn đạt của mỡnh cõu chuyện thơ “Nàng Tiờn ốc” đó học.

  2. Kỹ năng:  Hiểu ý nghĩa cõu chuyện, trao đổi đưược cựng cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện: Con ngưười cần yờu thưương giỳp đỡ lẫn nhau.

3. Thỏi độ:

* Giỏo dục Giới và Quyền trẻ em : Con người cần thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau.

II. Đồ dùng dạy - học:

  - Sgk, Vbt.

  - Mỏy tớnh.

  - Mỏy chiếu.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

4. Củng cố

Hệ thống kiến thức bài học 

G: nhận xét chung giờ học, HD học và xem trớc bài ở nhà

   

       Hoạt động dạy        Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kể nối tiếp cõu chuyện hồ Ba Bể, nờu ý nghĩa cõu chuyện ?

  2/Dạy bài mới:

 2.1 Giới thiệu bài:1’

2.2 Tỡm hiểu cõu chuyện:10’

- GV chiếu slide bài thơ.

- Gv gọi 3 HS đọc bài thơ Nàng tiờn Ốc.

- Đọc đoạn 1 cho biết:

+ Bà lóo làm gỡ để sinh sống ?

+ Khi bắt được một con ốc lạ bà lóo đó làm gỡ ?

+ Từ khi cú ốc bà lào thấy trong nhà cú gỡ lạ ?

+ Khi cố tỡnh rỡnh xem, bà lóo đó thấy gỡ

?

+ Bà lóo đó làm gỡ ?

- Cõu chuyện kết thỳc như thế nào ? 2.3. Hướng dẫn kể, nờu ý nghĩa cõu chuyện ?( 15’ )

a. Hướng dẫn kể bằng lời.

- Thế nào là kể lại cõu chuyện bằng lời của em ?

b. Hs kể trong nhúm.

 

- 2 hS nối tiếp kể chuyện  

       

- 3 hs nối tiếp đọc cõu chuyện.

- Lớp đọc thầm  

+ Mũ cua bắt ốc

+ Khụng bỏn, thả vào chum nước.

 

+Cửa nhà sạch sẽ, đàn lợn cho ăn no, cơm nước nấu sẵn, vườn dọn sạch.

+ Nàng tiờn từ trong chum nước bước ra.

+ Bớ mật đập vỡ vỏ ốc.

+ Bà lóo và nàng tiờn sống hạnh phỳc bờn nhau.

   

- Đúng vai người kể, kể cho người khỏc nghe, khụng đọc lại bài thơ.

 

(19)

 

Tập đọc

TiÕt 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức:  Đọc lư­u loát toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát.

 2. Kỹ năng:  Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất n­ước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông.

 3. Thái độ: Học thuộc lòng bài thơ.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Ca ngợi bản sắc nhân hâu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Máy tính.

     - Máy chiếu.

III/ Hoạt động dạy và học:

   

c. Thi kể trước lớp.

- Gv đưa ra các tiêu chí để hs dễ nhận xét.

- Gv kết luận: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng Tiên ốc.

3. Củng cố, dặn dò.(4’)

Câu chuyện giúp ta hiểu ra điều gì?

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những h/s kể chuyện tốt.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

-Hs nối tiếp kể trong bàn. Sau đó trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.

 

- Đại diện 3 hs kể lại câu chuyện.

 

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Hs bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

 

3 hs phát biểu          

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC:  “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (5 p)

H1: Đọc đoạn 1+ 2 và trả lời câu hỏi: Em thích nhất hình ảnh nào của Dế Mèn, vì sao ?

H2 : Đọc đoạn 3 và nêu nội dung bài     Gv nhận xét.

H+G: Nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2 phút) G: Chiếu slide ảnh minh họa

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

G: Bài thơ Truyện cổ nước mình của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đưa các em trở về với những câu chuyện cổ tích, với những truyền thống tốt đẹp của cha ông ta

2. HD luyện đọc và THB    a.Luyện đọc: (12phút)

* Đọc mẫu:

H: Đọc toàn bài ( 1 em) - lớp theo dõi

                 

- VÏ c¶nh,ngêi trong nh÷ng câu chuyện cổ tích

             

(20)

G: Hướng dẫn cách đọc.

* Đọc khổ thơ

? Bài chia thành mấy đoạn thơ?

-  Đọc nối tiếp khổ thơ lần 1

G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.

H: Luyện phát âm( cá nhân, đồng thanh)

- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.

Gọi 1 HS đọc chú giải

G: chiếu slide 2 câu thơ -1 H đọc

? Nªu c¸ch ng¾t nhÞp c¸ch c©u th¬?

? Nªu tõ cÇn nhÊn giäng trong 2 c©u th¬?

 

G: nhận xét ghi các kí hiệu ngắt nhịp thơ từ cần nhấn giọng 

- 2-3 H đọc nhận xét

* Đọc nhóm

  + Chia lớp thành 6 nhóm đọc (3 phút) các nhóm cử nhóm trưởng điều khiển nhóm

 + 2-3 nhóm đọc, nhận xét G Đọc toàn bài

b.Tìm hiểu bài: (8 phút)

Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi

? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

- GV kết hợp ghi bảng: Nhận hậu, công bằng  

       

1HS đọc đoạn2 và trả lời câu hỏi

? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?

 

- Nêu ý nghĩa của hai câu chuyện đó ?  

 

? Tìm thêm các truyện khác mà em biết?

 

1HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi

? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

 Gv : - Truyện cổ chính là những lời khuyên dạy sâu sắc

? Nêu ý nghĩa của bài?

       

c. Luyện đọc học thuộc lòng: (8 phút)

   

- 3 đoạn thơ

 - Đọc theo 3 đoạn thơ:

Truyện cổ, độ trì,rặng dừa…

         

Tôi yêu/ truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời  sâu xa

                       

- Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sa.

- Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm chất quí báu của cha ông:

Công bằng, thông minh.

- Vì nó truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu.

- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường…

- Lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu, giàu tình yêu thương..…

- Nàng tiên ốc, Sự tích hồ Ba Bể.

 

- Lời răn của cha ông với đời sau.

Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông.

- Đọc trước lớp: cá nhân, dãy

(21)

  Toán

TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: 

  1. Kiến thức:  Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.

 - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm chữ số.

  2. Kỹ năng: Xác định đ­ược số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất.

3. Thái độ: Yêu thích học toán II/ ĐỒ DÙNG:

 - Sgk, Vbt.

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

 - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

H: 3HS Đọc nối tiếp bài thơ- lớp theo dõi

? Nêu giọng đọc của từng khổ thơ

* Hướng dẫn HTL bài thơ  

H+G: Nhận xét, đánh giá.

Thi đọc từng khổ, cả bài. (4-6 H)

H+G: Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

3.Cñng cè, dÆn dß: (5 phót)

? Nªu ý chÝnh cña bµi

G: NhËn xÐt giê häc, yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ häc thuéc lßng bµi th¬, chuÈn bÞ bµi “DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu”..

bàn (4 lần)

- Đọc đồng thanh- xoá dần bảng - 2-3 H đọc, nhận xét

         

- Hs lắng nghe

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 Sgk.

- Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1:Giới thiệu bài: 1’

Trực tiếp

2.2. Hướng dẫn so sánh các số:13’

* Các số có chữ số không bằng nhau:

99578 và 100 000

- So sánh 2 số trên, vì sao ?  

- Gv nhận xét, kết luận: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn..

* Các số có các chữ số bằng nhau:

693 251 và 693 500

- So sánh các chữ số ở các số ? - So sánh các số ở cùng hàng   bắt đầu từ trái sang phải ?

- So sánh 2 chữ số hàng trăm nghìn - So sánh hàng tiếp theo ?

Hoạt động của học sinh  

- 2 học sinh lên bảng làm bài  

     

- Hs suy nghĩ, phát biểu.

    99579 < 100 000  

 vì  99579 có 5 chữ số còn  100 000 có 6 chữ số.

     

- Hs đọc 2 số.

- Có 6 chữ số.

   

- đều là 6

- đều bằng nhau

(22)

BUỔI CHIỀU Địa lớ

BÀI 1 : DÃY HOÀNG LIấN SƠN I/ MỤC TIấU:

  1. Kiến thức:  Chỉ vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn lược đồ và bản đồ địa lớ tự nhiờn VN.

  2. Kỹ năng:

- Hàng chục nghỡn, hàng nghỡn bằng nhau ta phải so sỏnh đến hàng nào ? - Nờu kết quả so sỏnh ?

   

*  Khi so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số ta phải làm như thế nào ?

2.3.  Thực hành: 16’

 Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Làm cách nào em điền đợc:

9999 < 10000

- Nhận xét đúng sai.

* GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều chữ số.

Bài tập 2

- HS đọc đề bài - Một HS làm bảng:

- Chữa bài:

? Tại sao em tìm đợc số lớn nhất ? - Nhận xét đúng sai.

 * GV chốt: Cách so sánh nhiều số có nhiều chữ số.

* Bài 3: (Gv sử dụng phần mềm Mythware)

- Gv gửi tập tin tới Hs.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài cá nhân rồi gửi tập tin cho gv.

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dũ: 4’

- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số ?

-  Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập.

 

- So sỏnh tiếp đến hàng trăm được 2 < 5

 693 251 <  693 500  hay 693500  >  693251  

- Hs phỏt biểu  

 

* Bài 1: Điền dấu:

 

- 2 hs làm bảng, lớp làm vào Vbt.

- Hs đọc và chữa bài.

- Hs đọc kết quả và giải thớch cỏch làm.

- Số 9999 là số cú 4 chữ số, số 10000 là số cú 5 chữ số.

       

Bài tập 2 : Tỡm số lớn nhất trong cỏc số sau:

59876; 651321; 499873; 902011.

- So sỏnh cỏc số.

       

*Bài 3:  Xếp các số sau theo thứ tự từ bé

đến lớn:

2467; 28092; 943567; 932018  

 

        

 

2 hs tr li.

-

HS lng nghe -

(23)

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) . - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.

  3. Thái độ: Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước VN.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính.

- Máy chiếu.

- Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

     Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ:3’

- Kiểm tra sách vở của hsinh.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:2’

2.2. Nội dung:

* Hoàng Liên Sơn -  dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.

   *Hoạt động 1: 7’

- Gv chiếu slide và chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên VN + yêu cầu hs tìm vị trí dãy núi HLS ở H1. Sgk - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó dãy nào dài nhất ?

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?

- Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu kilômét, rộng bao nhiêu km ?

- Đỉnh núi, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn ntn ?

-GVchốt nội dung.

    * Hoạt động 2: 10’

- Chỉ đỉnh núi Phan xi  păng trên h1 và cho biết độ cao của nó ?

- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?

- GV chiếu slide và y/c Hs Quan sát h2 hoặc tranh ảnh, mô tả đỉnh núi Pxp ?

- GV nhận xét và kết luận.

* Khí hậu lạnh quanh năm:

         *Hoạt động 3: 8’

- Gv yêu cầu hs đọc thầm mục 2Sgk trao đổi theo nhóm4.

- Cho biết khí hậu ở nơi cao của Hoàng Liên Sơn ntn ?

- Yêu cầu 1 hs lên chỉ vị trí của Sa Pa trên

Hoạt động học  

               

- Hs tìm vị trí dãy núi.

 

- Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, ...

 

- Nằm ở phía Tây

-Dài khoảng 180 km,rộng gần 30 km.

-Đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng hẹp và sâu.

       

-2Hs lên chỉ trên bảng.

- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

-2Hs mô tả.

-Lớp nhận xét.

     

 -Hs đọc thầm SGK.

- Hs tự do trao đổi trong nhóm và giải thích.

- Đại diện các nhóm trình bày.

   

(24)

 

Khoa học

TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:  Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

  - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng  có nhiều trong thức ăn đó.

  2. Kỹ năng:  Nói tên và vai trò của nhiều thức ăn chứa chất bột đ­ường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đ­ường.

 3. Thái độ:  Giúp h/s biết bảo vệ môi trường. Cần có ý thức rửa tay trước khi ăn hay chế biến thức ăn.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - SGK, Vbt.

     - Máy tính.

     - Máy chiếu.

     - Máy tính bảng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

bản đồ ?

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 2 Sgk.

* Gv y/c Hs sử dụng máy tính bảng tra cứu về SaPa và trình bày hiểu biết của mình.(Sử dụng phần mềm Mythware)

 - GV chốt ý.

4. Củng cố, dặn dò.  5’

- Yêu cầu hs trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS ?

- Gv nhận xét giờ học,

- Làm việc cả lớp

- 1, 2 hs trả lời trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

     

- 1 hs lên thực hiện

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào qúa trình trao đổi chất ?

- Gv nhận xét 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2’

- Gv chiếu slide tranh vẽ kết hợp giới thiệu bài.

2.2. Nội dung: 23’

 -  Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống.

*Mục tiêu:

- Yêu cầu hs sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đvật hay thực

vật ?

- Ploại thức ăn dựa vào các chất d2 có trong thức ăn t/ăn đó ?

* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh  

 

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

                       

(25)

   

Bước 1: Yêu cầu hs quan sát kết hợp trả lời câu hỏi:

- Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc đvật. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật ?

- Nói tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật ?

Bước 2:

- Người ta còn cách phân loại thức ăn nào ? - Theo cách đó thức ăn được chia làm mấy nhóm, là những nhóm nào ?

* Kết luận: Có mấy cách để phân loại thức ăn dựa vào đâu mà phân loại như vậy ?

 - Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường.

* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn ...

* Cách tiến hành:

Bước 1:  Yêu cầu hs qsát hình Sgk (11).

Kể những thức ăn giàu chất bột đường ?

- Hàng ngày em thường ăn những thức ăn .. chất bột đường ?

- y/c Hs tra thông tin trên mạng về vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? ( GV sử dụng phần mềm Mythware)

Bước 2:  Gv nhận xét, kết luận

-  Hoạt động 3:Nguồn gốc thức ăn bột đường ? bđường

* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.

* Tiến hành:

Bước 1: Gv phát phiếu học tập đã chuẩn bị.

Bước 2: Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?

Bột đường có nguồn gốc từ đâu ?

* Kết luận:

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Em cần phải làm gì trước khi chế biến thức ăn?

-Em đã làm gì để bầu không khí được trong lành?

-  Nhận xét giờ học.

 

- Hs quan sát Sgk (10)  

   

-Hs trao đổi theo cặp  

 

- Phiếu học tập là Bt1.

- Hs trình bày kết quả.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc to Bạn cần biết.

- Hs trả lời  

     

- Làm việc theo nhóm.

- Quan sát hình Sgk (11).

     

- Hs trình bày kết quả, hs khác nhận xét.

   

- Hs làm việc cá nhân với phiếu học tập

         

- 2 hs trả lời  

         

- Hs trả lời  

 

- HS lắng nghe

(26)

Tập làm văn

TIẾT 3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs  nhận biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.

2. Kỹ năng:  B­ước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.

3. Thái độ: Hs yêu thích học văn

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em :Quyền của trẻ em bị mất ngôi trường gia đình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Máy tính.

 - Máy chiếu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nhân vật trong truyện có thể là những ai ?

- Làm thế nào để biết tính cách của nhân vật ?

Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

 Trực tiếp 2.2. Nhận xét:

    Hoạt động 1:12’

Đọc truyện: “Bài văn điểm không”.

- Giáo viên đọc lại.

   Hoạt động 2:17’

- Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp.

     

- Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé ?  

   

- Em hãy nhận xét về tính cách của cậu bé ?

- Khi kể về hành động của nhân vật ta chú ý đến điều gì ?

2.3. Ghi nhớ:

* Lưu ý: Kể hành động tiêu biểu nói lên tính cách của nhân vật ?

2.4. Luyện tập:

Bài tập 1:

- GV chiếu slide, yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài

Hoạt động học  

- 2 hs phát biểu ý kiến.

         

        

   

- 3 hs đọc nối tiếp bài  

 

-  Hoạt động cặp đôi - Hs đọc yêu cầu 2, 3.Sgk  

- Hs trao đổi, ghi lại vào Vbt.

+ giờ làm bài, nộp giấy trắng + giờ trả bài, im lặng mãi mới nói.

+ lúc ra về, khóc khi bạn hỏi  

 cậu yêu cha  trung thực  

   

- 2hs đọc ghi nhớ  

     

- Hs đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm

(27)

 

Ngày soạn:  18/09/2018

Ngày giảng:Thứ  năm  ngày 21 thỏng 9 năm 2018 Toỏn

TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIấU

   1. Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng  chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

   2. Kỹ năng:  Nhận biết đưược cỏc thứ tự cỏc số cú nhiều chữ số đến lớp triệu.

    3. Thỏi độ: Tự giỏc học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - SGK, VBT

 - Mỏy tớnh.

 - Mỏy chiếu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gv hướng dẫn học sinh:

+ Điền đỳng tờn chim sẻ và chim chớch.

+ Sắp xếp cỏc hành động thành một cõu chuyện ?

                 

 Gv nhận xột, chốt lại cỏch sắp xếp đỳng.

- Gv khuyến khớch, tuyờn dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dũ:5’

- Tớnh cỏch của nhõn vật thể hiện qua đõu

?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, kể chuyện cho người thõn nghe.

- Hs trao đổi với bạn - Làm bài vào Vbt.

- Hs bỏo cỏo, lớp nhận xột.

Đỏp ỏn:

+ Một hụm, Sẻ được bà gửi ..

+ Sẻ khụng muốn chia cho Chớch cựng ăn ..

+ Thế là hàng ngày Sẻ nằm ..

+ Khi ăn hết, Sẻ bốn quẳng..

+ Giú đưa những hạt kờ cũn sút lại ..

+ Chớch đi kiếm mồi tỡm đợc + Chớch bốn gúi cẩn thận ..

+ Chớch vui vẻ chia cho Sẻ một nửa ...

+ Sẻ ngượng nghịu nhận quà..

 

- 1 hs kể lại cõu chuyện  

 

- 1 hs trả lời.

 

- HS lắng nghe

Hoạt động của giỏo viờn 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp nghỡn gồm những hàng nào ? - Cho số 653720 nêu rõ từng số thuộc hàng nào? lớp nào? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?

   Gv nhận xột.

2. Dạy bài mới:

2.1: Giới thiệu bài: 1’

         Trực tiếp

Hoạt động của học sinh  

- 2 học sinh lờn bảng làm bài.

         

1 000, 10 000,100 000, 1 000 000

 

(28)

2.2. Giới thiệu lớp triệu: 13’

- Gv yờu cầu hs viết số : một nghỡn, mười nghỡn, một trăm nghỡn, mười trăm nghỡn.

- Gv: Mười trăm nghỡn cũn gọi là một triệu, viết là: 1000 000.

- Số một triệu gồm bao nhiờu chữ số 0 ?

- Mười triệu cũn gọi là một chục triệu, viết như thế nào ?

- Mười chục triệu cũn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào ? Số này cú bao nhiờu chữ số 0 ?

* Kl: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.

- Lớp triệu gồm những hàng nào ?

- Em hóy nờu lại cỏc lớp đó học ? 2.3.  Thực hànhVBT/12.:17’

Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - Chữa bài:

- Nhận xét đúng sai.

Bài tập 2.

-Gv chiếu slide.

1 hs đọc yờu cầu của bài.

Mẫu :

1 chục triệu       2 chục triệu 10000000       20000000  

       

- Hs tự làm bài, chữa bài.

 Đọc lại các số -Gv nhận xột.

 

Bài tập 3.

- GV yờu cầu học sinh nờu yờu cầu bài

Mẫu:

Năm mươi nghỡn: 50000

Số 50000 là số cú 5 chữ số và cú 4 chữ số 0.

-Chữa bài, nhận xét

- 3 hs đọc lại - 6 chữ số 0  

 

- Hs viết bảng  10 000 000  

- Hs viết và đọc.

                   

- Triệu, chục triệu, trăm triệu.

     

* Bài 1: Đếm thờm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.

     

Bài tập 2.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

3 chục triệu       4 chục triệu  

5 chục triệu       6 chục triệu  

7 chục triệu       8 chục triệu  

9 chục triệu       1 trăm triệu        100000000 2 trăm triệu       3 trăm triệu  

     

Bài tập 3: viết cỏc số sau và cho biết mỗi số cú bao nhiờu chữ số, mỗi số cú bao nhiờu chữ số 0:

Bảy triệu

Ba mươi sỏu triệu Chớn trăm triệu

(29)

 

Tập làm văn

TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI  VĂN KỂ CHUYỆN

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs hiểu: Trong bài tập kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.

-  Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện, tìm hiểu truyện. B­ước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.

  2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sang tạo.

3. Thái độ: Tự giác học tậP  II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính.

- Máy chiếu.

- Vbt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

3. Củng cố, dặn dò:

- Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập

           

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?

- Gv nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:1’

Trực tiếp

2.2. Nhận xét:12’

- Gv chiếu slide đoạn văn.

- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.

- Yêu cầu các em làm vào Vbt.

- Gv quan sát, giúp đỡ hs nếu cần.

* Gv nhận xét, kết luận rút ra ghi nhớ: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật.

             

Hoạt động của học sinh  

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

           

- 2 hs phát biểu ý kiến.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc - Hs làm việc cá nhân - Hs báo cáo.

 

Đáp án:

- Nhà Trò: sức vóc gầy yếu quá.

+ thân hình: bé nhỏ, bự những phấn, như mới lột.

+ cánh: mỏng như cánh bướm non.

+ trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ ..

- Tính cách: yếu đuối

(30)

 

Lịch sử

TIẾT 2 ; LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ  (tiếp theo) I/ MỤC TIấU: 

  1. Kiến thức:  Trỡnh tự cỏc bưưước sử dụng bản đồ.

  2. Kỹ năng:  Xỏc định đưưược 4 hưưướng chớnh (Bắc, Nam , Đụng, Tõy).

   3.Thỏi độ: Tỡm một số đối tưưượng địa lớ dựa vào bảng chỳ giải.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Mỏy tớnh.

  - Mỏy chiếu.

  - SGK,phiếu học tập.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

2.3. Ghi nhớ:

-  Yờu cầu hs nờu nội dung ghi nhớ, cho vớ dụ ? 2.4. Luyện tập:17’

Bài tập 1:

- Yờu cầu hsinh đọc thầm trả lời.

   

+ Chi tiết nào miờu tả đặc điểm ngoại hỡnh của chỳ bộ liờn lạc ? Điều đú gợi lờn điều gỡ ?- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

       

 Bài tập 2:

- Gv yờu cầu hs quan sỏt slide minh hoạ truyện thơ Nàng tiờn ốc.

- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

 

3. Củng cố, dặn dũ:5’

- Khi tả ngoại hỡnh nhõn vật, ta cần chỳ ý tả những gỡ ?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài

+ thõn phận: tội nghiệp, đỏng thương.

 

- 3 hs đọc.

   

- 1 hs nờu yờu cầu bài tập.

- Hs đọc thầm, dựng bỳt chỡ gạch chõn những đặc điểm ngoại hỡnh.

 

+ Thõn hỡnh .. gia đỡnh nghốo, quen vất vả.

+ Hai tỳi ỏo .. hiếu động  lựu đạn đi liờn lạc.

+ Bắp chõn ..  nhanh nhẹn, thụng minh.

   

Kể lại cõu chuyện Nàng tiờn Ốc kết hợp tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật.

HS k theo nhóm đôi.

-

HS thi kể theo tổ.

-

3 Hs tr li -

HS lng nghe -

   

Hoạt động của giỏo viờn 1/ Kiểm tra bài cũ:5’

- Bản đồ là gỡ ? Nờu những yếu tố của bản đồ ?

- Gv nhận xột.

2/ Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:  1’

Trực tiếp 2.2. Nội dung:

Hoạt động của học sinh  

 

- 2 hs lờn bảng trả lời.

         

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố về tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện - Nhận biết được tính cách của nhân vật qua ngoại hình của nhân

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

2/ Ngoaïi hình cuûa chò Nhaø Troø noùi leân ñieàu gì veà tính caùch vaø thaân phaäncuûa nhaân vaät naøy.. Theå hieän tính caùch yeáu ñuoái, thaân phaän toäi nghieäp

Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.... *

Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn... 24) Đoạn văn

hoi (question).. Trong khi đó. Đến ỉưựt lììinh.. Trong truon.u hộp này.. cụm trạng tư..

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN?. GV: Vi

Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp