• Không có kết quả nào được tìm thấy

Theo thống kê, hiện nay (2011) cả nước có 564 cơ sở CBTSXK hoặc làm vệ tinh cho doanh nghiệp xuất khẩu, trong ựó có 91 cơ sở thuộc DNNN, 159 cơ sở thuộc công ty cổ phần, 292 cơ sở thuộc DNTN, 9 cơ sở liên doanh và 13 cơ sở thuộc công ty 100% vốn nước ngoài. Trong số 564 cơ sở, có 429 cơ sở chế biến ựông lạnh, 104 cơ sở chế biến hàng khô, 17 cơ sở chế biến ựồ hộp, 12 cơ sở chế biến nước mắm, 2 cơ sở chế biến bánh phồng tôm.

Số DN và công suất cấp ựông của các cơ sở CBTS tăng nhanh trong giai ựoạn 2002-2010. Năm 2010 có 429 cơ sở CBTS ựông lạnh với công suất cấp ựông 7.870 tấn/ngày ựêm (năm 2002 chỉ có 3.147 tấn/ngày ựêm), số DN tăng bình quân 10,7%/năm và công suất cấp ựông tăng 12,3%/năm. điều này chứng tỏ quy mô cơ sở CBTS ựông lạnh ngày một lớn hơn. Sự gia tăng này là ựiều kiện cần thiết bảo ựảm cho ngành công nghiệp chế biến ựáp ứng yêu cầu gia tăng sản lượng thủy sản XK. Cùng với ựà tăng về số lượng và quy mô cơ sở CBTS, trình ựộ công nghệ CBTS cũng có bước thay ựổi rõ rệt, ựược thể hiện qua tốc ựộ tăng bình quân số lượng tủ ựông IQF là 14,1%/năm, tủ ựông gió là 10%/năm, tủ ựông tiếp xúc tăng 4,3%/năm.

Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lượng và giá trị thủy sản xuất khẩu, nhưng số DN CBTS khô cũng có sự gia tăng ựáng kể trong thời gian qua, từ 62 DN năm 2002 tăng lên ựến 104 DN năm 2010, tốc ựộ tăng bình quân 7,7%/năm, với năng lực sản xuất hàng khô có thể ựạt 70.000 - 80.000 tấn/năm.

Các cơ sở CBTSXK phân bố tập trung chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố vùng BTB&DHMT, đông Nam Bộ và đBSCL, nơi có lợi thế về nguồn nguyên liệu từ khai thác, NTTS cho sản lượng lớn và ổn ựịnh.

Bảng 17. Các cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu

Loại hình đBSH BTB&DHMT đNB đBSCL Tổng 1. Loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước 6 33 30 22 91

Công ty cổ phần 9 30 47 73 159

Doanh nghiệp tư nhân 3 71 114 104 292

Doanh nghiệp liên doanh 4 0 4 1 9

Doanh nghiệp 100% nước ngoài 0 3 4 6 13

2. Loại sản phẩm chế biến

đông lạnh 20 93 131 188 429

Hàng khô 1 41 54 5 104

đồ hộp 1 3 5 8 17

Nước mắm 0 0 9 3 12

Bánh phồng tôm 0 0 0 2 2

Tổng số cơ sở CBXK 22 137 199 206 564

Nguồn: NAFIQAD, 2008 và tổng hợp của Viện KT & QHTS, 2011 2.4.2. Về công nghệ và trang thiết bị CBTSXK

Theo thống kê của NAFIQAD năm 2010 cả nước có 429 cơ sở CBTS ựông lạnh với tổng công suất cấp ựông khoảng 7.870 tấn/ngày, trong ựó số cơ sở ựạt QCVN 02 là 199 cơ sở, số cơ sở có Code của EU là 289 cơ sở. Có 104 cơ sở chế biến khô thủy sản các loại, trong ựó số cơ sở chế biến thủy sản khô ựạt QCVN 02 là 54 cơ sở, và 5 cơ sở có Code của EU. đây là cơ sở vật chất, là ựiều kiện rất tốt của ngành công nghiệp CBTS phát triển và chiếm lĩnh thị trường thủy sản thế giới trong thời gian qua và sắp tới.

Bảng 18. Năng lực thiết bị công nghệ trong các nhà máy CBTS

TT Chỉ tiêu Năm TđTBQ

(%/năm) 2002 2007 2010

I Chế biến thủy sản ựông lạnh

1.1 Số cơ sở CBTS 211 320 429 10,7%

1.2 Tổng CS thiết bị cấp ựông,tấn/ngày 3.150 4.262 7.870 12,3%

1.3 Số thiết bị cấp ựông, chiếc 836 1.318 1.378 7,4%

Tủ ựông tiếp xúc, chiếc 517 681 694 4,3%

Tủ ựông gió, chiếc 193 355 376 10,0%

Tủ ựông IQF , chiếc 126 282 317 14,1%

1.4 Số cơ sở ựạt QCVN 02 60 82 199 18,7%

Số cơ sở có code EU 62 235 284 24,3%

II Chế biến thủy sản khô

2.1 Số cơ sở 62 70 104 7,7%

2.2 Số cơ sở ựạt QCVN 02 7 39 54 33,9%

2.3 Số cơ sở có code EU 2 3 5 14,0%

Nguồn: NAFIQAD, Viện Nghiên cứu Hải sản, kết quả khảo sát của Viện KT&QHTS 2011.

Về thiết bị cấp ựông: tại các cơ sở CBTS toàn quốc có 1.378 thiết bị cấp ựông.

Trong ựó, cấp ựông dạng CF có 694 chiếc, AB có 367 chiếc, IQF có 317 chiếc.

Công suất sử dụng thiết bị: vùng ðBSCL có mức sử dụng công xuất thực tế cao nhất khoảng 71,2%, ðNB khoảng 79,7%, BTB&DHMT khoảng 58,7%, và vùng ðBSH khoảng 25,7%. Việc sử dụng công suất chế biết thực tế tăng từ Bắc vào Nam theo sự gia tăng sản lượng của các vùng nguyên liệu. Có thể xu hướng này vẫn sẽ tiếp tục diễn tra trong giai ñoạn quy hoạch từ nay cho ñến 2020.

Bảng 19. Số lượng và loại thiết bị cấp ñông năm 2011 Loại

TB

Số lượng (chiếc)

ðBSH BTB&DHMT ðNB ðBSCL

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

CF 694 58 8,36 202 29,11 152 21,90 282 40,63

AB 367 23 6,27 128 34,88 83 22,62 133 36,24

IQF 317 12 3,79 81 25,55 58 18,30 166 52,37

Tổng 1.378 93 18,41 411 29,83 293 21,26 581 42,16

CS TK, tấn/ngày 310 900 1.510 5.150

CSTK tấn/năm 68.600 197.300 332.300 1.134.000

SL chế biến, tấn 17.610 115.850 263.200 808.000

Mức huy ñộng

CSTB, % 25,7 58,7 79,7 71,2

Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản và kết quả khảo sát của Viện KT&QHTS năm 2011.

2.4.3. Về công nghệ bảo quản sau thu hoạch

Theo VASEP hiện nay công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong CBTS chủ yếu là công nghệ bao gói sản phẩm trong ñiều kiện thường và bao gói chân không. Nay công nghệ bao gói thay ñổi môi trường không khí (MAP-Modified Atmosphere Packaging) bên trong bao gói ñang ñược sử dụng phổ biến trên thế giới ñể tăng khả năng duy trì chất lượng sản phẩm. Các nghiên cứu về công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch trong thời gian qua ñã giải quyết ñược một phần những yêu cầu cấp thiết của sản xuất, ở mức ñộ nào ñó góp phần giảm thất thoát sau thu hoạch, tạo ra nguồn nguyên liệu có chất lượng và VSATTP tốt hơn cho chế biến xuất khẩu, tạo ra một số sản phẩm có khả năng ứng dụng vào sản xuất... Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo quản và CBTS vẫn còn nhiều hạn chế, số công trình nghiên cứu còn ít, manh mún, tản mạn, chưa gắn kết với doanh nghiệp chế biến, chưa giải quyết ñược những vấn ñề khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều ñề tài nghiên cứu xong không ñược áp dụng vào sản xuất hoặc nhiều ñề tài về công nghệ bảo quản sau thu hoạch còn chậm hướng dẫn cho ngư dân, nông dân.

2.4.4. Hiện trạng CBTSXK

Theo thống kê năm 2011 xuất khẩu thủy sản ñạt 6,11 tỷ USD tăng 245% so với năm 2001. Trong ñó, tôm ñông ñạt 2,39 tỷ USD, cá tra ñạt 1,8 tỷ USD, cá ngừ ñạt 0,379 tỷ USD, mực và bạch tuộc ñạt 0,52 tỷ USD, còn lại là các loại mặt hàng thủy sản khác.

Bình quân giai ñoạn 2001-2011 về sản lượng xuất khẩu tăng khoảng 15,03%/năm, về giá trị xuất khẩu tăng 13,16%, như vậy tốc ñộ tăng về sản lượng xuất khẩu vẫn cao hơn tốc ñộ tăng về giá trị, tương tự như giai ñoạn 1990-2000 (22,96% so với 21,85%). Tuy nhiên, biên ñộ chêch lệch tăng trưởng tốc ñộ giữa SLXK và GTXK thời kỳ 2001-2011 cao hơn so với thời kỳ 1990-2000 (1,87% so với 1,11%). Những số liệu này cho thấy trong 10 năm

hàng gia công, chế biến thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với các mặt hàng giá trị gia tăng. ðặc biệt mặt hàng cá tra xuất khẩu tăng ñột biến trong khoảng thời gian này làm cho sản lượng xuất khẩu tăng rất lớn (trên 1 triệu tấn nguyên liệu), nhưng giá trị sản phẩm xuất khẩu không cao (chỉ xấp xỉ 3 USD/kg). ðây là một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả XKTS thời kỳ qua (2001-2011) kém hơn so 10 năm trước ñó (1990-2000).

Về thị trường xuất khẩu năm 2011, khối ASEAN chiếm 8,4% về sản lượng và 15,7%

về giá trị, EU chiếm 28,1% về sản lượng và 21,8% về giá trị, Mỹ chiếm 13% về sản lượng và 25,1% về giá trị, Nhật chiếm 10,3% về sản lượng và 16,4% về giá trị, Trung Quốc và Hồng Kong chiếm 7,9% về sản lượng và 7,5% về giá trị, các nước khác chiếm 43,8% về sản lượng và 30% về giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Bảng 20. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản XK Việt Nam giai ñoạn 2001-2011

Tên sản phẩm 2001 2005 2008 2009 2010 2011 TðTBQ

2001-2011

Tôm ðL

Sản lượng, 1.000 tấn 87,26 159,19 191,55 209,57 204,33 244,53 10,85

Giá trị, 1.000 USD 780.218 1.371.556 1.625.707 1.675.142 1.853.854 2.396.095 11,87

Giá BQ USD/kg 8,94 8,62 8,49 7,99 9,07 9,80 0,92

Cá tươi/ðL

Sản lượng, 1.000 tấn 88,57 274,73 818,44 795,61 971,20 1.124,31 28,93

Giá trị, 1.000 USD 280.541 687.659 2.024.551 1.869.496 2.326.187 2.916.959 26,38

Giá BQ USD/kg 3,17 2,50 2,47 2,35 2,40 2,59 -1,98

Trong ñó: Cá da trơn

Sản lượng, 1.000 tấn 1,74 140,71 640,83 607,67 659,40 772,30 83,96

Giá trị, 1.000 USD 5.051 328.153 1.453.098 1.342.917 1.427.494 1.805.658 80,02

Giá BQ USD/kg 2,90 2,33 2,27 2,21 2,16 2,34 -2,14

Cá Ngừ

Sản lượng, 1.000 tấn 14,48 29,76 52,82 55,81 83,87 96,91 20,94

Giá trị, 1.000 USD 58.593 81.199 188.694 180.906 293.119 379.364 20,54

Giá BQ USD/kg 4,05 2,73 3,57 3,24 3,50 3,91 -0,33

Mực và bạch tuộc ðL

Sản lượng, 1.000 tấn 41,65 61,94 86,7 77,31 79,86 117,75 10,95

Giá trị, 1.000 USD 115.892 182.253 318.235 274.368 326.739 520.297 16,20

Giá BQ USD/kg 2,78 2,94 3,67 3,55 4,09 4,42 4,73

Hải sản khác ðL

Sản lượng, 1.000 tấn 123,73 95,21 99,9 90,03 52,62 11,87 -20,90

Giá trị, 1.000 USD 404.011 367.178 362.381 268.557 364.825 190.250 -7,25

Giá BQ USD/kg 3,27 3,86 3,63 2,98 6,93 16,03 17,25

Hàng khô

Sản lượng, 1.000 tấn 34,28 35,91 39,74 43,6 45,15 24,32 -3,37

Giá trị, 1.000 USD 196.825 130.354 178.544 163.751 162.121 94.303 -7,09

Giá BQ USD/kg 5,74 3,63 4,49 3,76 3,59 3,88 -3,85

Tổng cộng

Sản lượng, 1.000 tấn 375,49 626,99 1.236,34 1.216,11 1.353,16 1.522,78 15,03

Tên sản phẩm 2001 2005 2008 2009 2010 2011 TđTBQ

2001-2011

Giá trị, 1.000 USD 1.777.486 2.739.000 4.509.418 4.251.313 5.033.726 6.117.904 13,16

Giá BQ USD/kg 4,73 4,37 3,65 3,50 3,72 4,02 -1,63

Nguồn: VASEP qua các năm giai ựoạn 2001-2011 2.4.5. Hiện trạng CBTSNđ

Năm 2011 tổng sản lượng CBTSNđ ựạt khoảng 658,2 nghìn tấn sản phẩm các loại, tăng 137,3% so với năm 2001. Trong ựó, sản lượng nước mắm chiếm 35,11%, mắn các loại chiếm 2,96%, cá khô chiếm 7,51%, tôm khô chiếm 0,62%, mực khô chiếm 1,04%, bột cá chiếm 24,43%, ựồ hộp chiếm 0,31%, thủy sản ựông lạnh chiếm 28,02% Về giá trị CBNđ năm 2011 ựạt khoảng 11.947 tỷ ựồng, tăng 293,6% so với năm 2001. Trong ựó, giá trị sản xuất nước mắm chiếm 21,49%, mắm các loại chiếm 5,7%, cá khô chiếm 9%, tôm khô chiếm 4,93%, mực khô 10,12%, bột cá chiếm 12,82%, ựồ hộp chiếm 1,19%, thủy sản ựông lạnh chiếm 34,75% tổng giá trị CBNđ.

Bảng 21. Sản phẩm thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội ựịa toàn quốc qua các năm

Chỉ tiêu đVT 2001 2005 2009 2010 2011 TđTBQ

(%/năm) Nước mắm: SL 1.000 lit 139.130 186.170 227.430 234.860 231.145 5,21 Giá trị Tr.ự 755.600 1.508.240 2.470.880 2.666.250 2.568.565 13,02

Mắm các loại: SL Tấn 11.410 16.750 19.720 19.300 19.510 5,51

Giá trị Tr.ự 213.030 441.330 656.160 705.850 681.005 12,32

Cá khô:SL Tấn 31.390 48.150 48.710 50.190 49.450 4,65

Giá trị Tr.ự 373.600 777.730 1.039.420 1.112.730 1.076.075 11,16

Tôm khô:SL Tấn 2.370 3.010 3.980 4.160 4.070 5,56

Giá trị Tr.ự 188.830 334.450 564.480 613.830 589.155 12,05

Mực khô:SL Tấn 1.740 3.810 6.510 7.160 6.835 14,66

Giá trị Tr.ự 170.160 457.360 1.130.970 1.289.370 1.210.170 21,67

Bột cá: SL Tấn 54.720 122.300 155.270 166.380 160.825 11,38

Giá trị Tr.ự 251.980 791.130 1.448.610 1.616.630 1.532.620 19,79

đồ hộp: SL Tấn 890 1.630 2.030 2.030 8,60

Giá trị Tr.ự 39.900 94.600 141.990 141.990 13,53

Thuỷ sản đL: SL Tấn 35.760 73.390 176.810 192.180 184.495 17,83

Giá trị Tr.ự 427.160 .223.280 3.916.390 4.389.480 4.152.935 25,54 Tổng SL Tấn 277.390 455.200 640.270 676.260 658.265 9,03 Tổng GT Tr.ự 2.420.270 5.628.120 11.358.070 12.536.130 11.947.100 17,31

Nguồn: Báo cáo sở NN&PTNT các tỉnh/thành phố trên cả nước năm 2011 2.5. đánh giá chung về thực trạng phát triển ngành thủy sản và tình hình thực hiện