• Không có kết quả nào được tìm thấy

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau.

B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn.

C. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên.

D. Phôtôn luôn bay với tốc độ c 3.10 8m/s dọc theo tia sáng.

Câu 19. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát rakhông thể là ánh sáng

A. màu vàng.

B. màu đỏ.

C. màu lam.

D. màu cam.

Câu 20. Trong mạch dao động LC lí tưởng, hệ số tự cảm L và điện dung C. Tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c. Bước sóng mà mạch này có thể phát ra được tính theo công thức

A.   c LC.

B.  c LC.

C.   2 C cL.

D.   2 c LC.

Câu 21.Hiện tượng cầu vồng chủ yếu được giải thích dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.

B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. hiện tượng quang phát quang.

Câu 22. Cho bán kính Bo r 5,3.10011m, hằng số Cu – lông k 9.10 9 Nm2/C2, điện tích nguyên tố e 1,6.10 19 C và khối lượng electron

m 9,1.10 31kg. Trong nguyên tử hiđro, nếu coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân thì ở quỹ đạo L, tốc độ góc của electron là

A. 1,5.1016rad/s.

B. 4,6.1016rad/s.

C. 0,5.1016rad/s.

D. 2,4.1016rad/s.

Câu 23. Chiếu chùm sáng đơn sắc, mảnh có bước sóng 600 nm vào khối chất trong suốt chiết suất n 1,5 gồm hai mặt phân cách song song bán mạ, dày d 2 mm mm (tia sáng đến mặt phân cách, một phần phản xạ và một phần khúc xạ). Khi góc tới là 90 , người ta hứng chùm tia ló 3, 4 (hình vẽ) cho đi vào hai khe của một thí nghiệm Y – âng với khoảng cách giữa hai khe bằng độ rộng của chùm tia ló. Biết khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn quan sát bằng 2 m.

d (1) (2)

(3) (4)

Khoảng vân ở trên màn quan sát bằng A. 2,90 mm.

B. 2,5 mm.

C. 5,71 mm.

D. 1,45 mm.

Câu 24.Quang điện ngoài là hiện tượng electron bật ra khỏi A. kim loại khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp.

B. kim loại khi bị ion dương đập vào.

C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.

D. kim loại bị nung nóng.

Câu 25.Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự:

A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X , ánh sáng nhìn thấy.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X . C. Tia X , tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X . Lời giải chi tiết đề 7

Câu 1:

Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí, tia hồng ngoại không có khả năng ion hóa không khí  A sai

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ  B đúng

Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. Tia hồng ngoại không có khả năng đâm xuyên  C sai

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ  D sai

Chọn đáp án B Câu 2:

Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng biến điệu sóng mang, tức là trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang (sóng cao tần).

Chọn đáp án C Câu 3:

Tia  và tia Rơnghen là sóng điện từ không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường.

Chọn đáp án D Câu 4:

Khi chiếu một chùm sáng trắng vào mặt bên của lăng kính thì ta thu được chùm tia ló là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng này là do chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau:

d c v lu la ch t

n n  n n n n n

d c v lu la ch t

D D D D D D D .

      

Vậy tia đỏ lệch ít nhất.

Chọn đáp án C Câu 5:

Trong 1 chu kì dòng điện triệt tiêu 2 lần nên trong 1 s dòng điện triệt tiêu 2f lần.

500000

f 250000(Hz)

 2 

2 2 9

1 0

2 f 500000 (rad / s) q I i 6.10 (C)

         

Chọn đáp án A

Câu 6:

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là:

3 3

9i 4,5.10  i 0,5.10 (m)

Mà i D D ai 0,5.10 .103 6 3 1(m)

a 0,5.10

     

Chọn đáp án A Câu 7:

Q0

0 q

2

T 4

Thời gian phóng hết điện tích chính là thời gian từ lúc q Q 0 đến q 0 và bằng T.

4 Do đó:

 

6 6

T 2.10 T 8.10 s 2 250000 rad

4 T s

  

        

 

0 0 3

I Q

I 5,55.10 A

2 2

   

Chọn đáp án A Câu 8:

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là:

3 4

3,6.10 4i i 9.10 (mm)

Mà i D 9.10 4 .1,53 6.10 (m) 0,6( m)7

a 1.10

 

       

Chọn đáp án B Câu 9:

Ta có:

 

2 2

1 1 1

1 2 2

2 2 1

2

hc 1

1 A mv

A 2mv 2

1 hc 1

A mv A m 2v

2 2

     

  

 

 

     

  

19

1 2

1 hc hc

A 4 3,0146.10 J 1,88eV 3

 

      

Chọn đáp án A Câu 10:

Điều kiện để có vân sáng tại vị trí cách vân trung tâm x 4mm là:

D a.x 1,2.4 2,4

x k.i k. .

a kD k.2 k

       

Ta có:

0,38 0,76 0,38 2,4 0,76 3,16 k 6,32 k 4,5,6.

     k      

Với k 4 2,4 0,6 m.

    4   Với k 5 2,4 0,48 m.

    5  

Với k 6 2,4 0,4 m.

    6   Chọn đáp án A

Câu 11:

Độ hụt khối của 168O là:

 

p n O

m Z.m A Z m m

    

 

8.1,0073 u 16 8 .1,0087 u 15,9904 u 0,1376 u

    

Năng lượng liên kết của 168O là:

2 2

Wlk  m.c 0,1376u.c 0,1376.931,5 128,17 MeV. Chọn đáp án C

Câu 12:

Ta có:

cao thap

hf hc E E

    

 

34 8

cao thap 19

hc 6,625.10 .3.10 0,0974 m.

E E 0,85 13,6 .1,6.10

     

     Chọn đáp án C

Câu 13:

Ta có năng lượng tỏa ra từ phản ứng là 3,25 MeV.

0

2 lkHe D 2

W m m c W 2 m c 3,25

        

lkHe

W 3,25 2.0,0024.931,5 7,72 MeV.

   

Chọn đáp án A Câu 14:

Ta có:

3 1

31 32 21

hc hc hc E E   

  

3 19 6,625.10 .3.134 8 1 6 1 6

E 13,6.1,6.10

0,6563.10 0,1216.

0 10

 

     

3 19J

E 2,387.10

  

 

34 8

min 19 6

3

hc 0,83.10

E E 0 m m

2,3 5

87 . .1 1

0

6,62 . 0 .3 10 0,83

    

  

Chọn đáp án C Câu 15:

Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li Chọn đáp án B

Câu 16:

Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Chọn đáp án C

Câu 17:

Chất khí ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch khi bị nung nóng Chọn đáp án C

Câu 18:

Chỉ trong chân không các photon mới bay dọc theo tia sáng với vận tốc c 3.10 8 m/s

Chọn đáp án D Câu 19:

Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích.

Chọn đáp án C Câu 20:

Bước sóng mà mạch có thể thu được   2 c LC Chọn đáp án D

Câu 21:

Hiện tượng cầu vồng được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn đáp án A Câu 22:

Trong chuyển động của electron quanh hạt nhân, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

ht 2

F   m r 22 2 n

n

kq m r r  

 

19 9 16

3

3 31 3 11

n

k 9.10

q 1,6.10 0,5.10

mr 9,1.10 .2 5,3.10

     rad/s

Chọn đáp án C Câu 23:

J K i

r

a

+ Từ hình vẽ, ta có a JK cosi JK 2d tan r

 

 

 với i 90 0 r 5,89

  

 

 a 0,41 mm.

Khoảng vân giao thoa i D 2.600.1039 2,93 a 0,41.10

    mm

Chọn đáp án A Câu 24:

Quang điện ngoài là hiện tượng electron bật ra khỏi nguyên tử khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp.

Chọn đáp án A Câu 25:

Các bức xạ có bước tần số giảm dần theo thứ tự: tia X , tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại

Chọn đáp án C

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn?

A. Tia X.

B. Tia laze.

C. Tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại.

Câu 2:Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó A. vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn ngược hướng.

B. cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn biến thiên lệch pha nhau 2rad.

C. vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với vectơ vận tốc truyền sóng.

D. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn biến thiên cùng pha.

Câu 3:Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng.

B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng.

D. gần nhau nhất dao động cùng pha.

Câu 4:Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau.

B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

---ĐỀ SỐ 5

C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.

Câu 5: Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng

A. mạch tách sóng.

B. mạch biến điệu.

C. mạch chọn sóng.

D. mạch khuếch đại.

Câu 6:Đơn vị của khối lượng nguyên tử u là A. 1

14 khối lượng hạt nhân của đồng vị 147 N. B. khối lượng của hạt nhân nguyên tử 11H. C. khối lượng của một nguyên tử 11H. D. 1

12 khối lượng của một nguyên tử 126C.

10.B 20.B 30.0 40. Câu 7: Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm

sáng lần lượt đi qua

A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc.

B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối.

C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực.

D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Câu 8: Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân AZX. Năng lượng liên kết của một hạt nhân AZX được xác định bởi công thức

A. WZ.mP

A Z m

nm cX 2. B. WZ.mP

A Z m

n mX.

C. W Z.mP

A Z m

n m cX 2. D. WZ.mP

A Z m

n m cX 2.

Câu 9:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m.

Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 có bề rộng là:

A. 1,52 mm.

B. 0,76 mm.

C. 0,38 mm.

D. 1,14 mm.

Câu 10: Một tia sáng truyền từ không khí vào môi trường thủy tinh có chiết suất tuyệt đối n  3 dưới góc tới 60°, coi không khí có chiết suất tuyệt đối là 1. Góc khúc xạ có giá trị là

A. 30°.

B. 45°.

C. 60°.

D. 37,5°.

Câu 11: Chiếu bức xạ có bước sóng  0,405 m vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v1, thay bức xạ khác có tần số

2 14

f 16.10 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electron là v2  2v .1 Công thoát của electron ra khỏi kim loại đó bằng bao nhiêu?

A. 1,6 eV.

B. 1,88 eV.

C. 3,2 eV.

D. 2,2 eV.

Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na11H 42He 2010Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 1123Na; Ne; He; H1020 42 11 lần lượt là 22,9837u; 19,9869u;

4,0015u; 1,0073u và 1 u 931,5 MeV/c 2 . Trong phản ứng này, năng lượng

A. thu vào là 3,4524 MeV.

B. thu vào là 2,4219 MeV.

C. tỏa ra là 2,4219 MeV.

D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 13: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay . Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc 1 thì mạch thu được sóng có tần số f 0,5f10, khi tụ xoay góc 2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 f0

 3 . Tỉ số giữa hai góc xoay 1

2

 là:

A. 18. B. 38. C. 35. D. 75.

Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

A. 1 vân.

B. 3 vân.

C. 2 vân.

D. 4 vân.

Câu 15: Cho 4 tia phóng xạ phát ra từ nguồn: tia , tia , tia và tia

 đi vào một miền không gian có điện trường đều được tạo ra giữa hai bản tụ điện phẳng không khí. Đường sức điện trường có phương vuông góc với hướng của các tia phóng xạ phát ra. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia . B. tia . C. tia . D. tia .

Câu 16:Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm các thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia sáng màu lục đi là là mặt nước. Không kể tia màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia màu

A. lam và tím.

B. tím, lam và đỏ.

C. đỏ, vàng và lam.

D. đỏ và vàng.

Câu 17: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 18:Hạt nhân 146C gồm:

A. 6 prôtôn và 8 nơtron.

B. 14 prôtôn.

C. 6 nơtron, 8 prôtôn.

D. 14 nơtron.

Câu 19: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thểlà ánh sáng

A. màu đỏ.

B. màu tím.

C. màu vàng.

D. màu lục.

Câu 20: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước khi đến thấu kính của buồng tối là

A. một chùm tia hội tụ.

B. một chùm tia phân kì.

C. một chùm tia song song.

D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.

Câu 21:Quang phổ vạch của nguyên tử hidro gồm các vạch màu A. đỏ, cam, chàm, tím.

B. đỏ, lam, lục, tím.

C. đỏ, vàng, chàm, tím.

D. đỏ, lam, chàm, tím.

Câu 22: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.

Biết điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0thì điện tích của tụ điện có độ lớn là

A. Q 20 2 . B. Q 50

2 .

C. Q0 2 . D. Q 30

2 .

Câu 23:Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2= t1+100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 50 s.

B. 25 s.

C. 400 s.

D. 309 s.

Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2,5 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng

0,64 m.

   Vị trí vân sáng bậc 3 trên màn là:

A. 2,56mm.

B. 1,32mm.

C. 0,96mm.

D. 0,63mm.

Câu 25: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 m vào catôt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 2 mA. Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện

A. 0,2%.

B. 0,3%.

C. 0,02%.

D. 0,1%.

Lời giải chi tiết đề 5

Câu 1:

Tia X dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.

Chọn đáp án A Câu 2:

Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn biên thiên cùng pha.

Chọn đáp án D Câu 3:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

Chọn đáp án B Câu 4:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau.

Chọn đáp án A Câu 5:

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu.

Chọn đáp án B Câu 6:

Đơn vị khối lượng nguyên tử u là 1

12 khối lượng của một nguyên tử 126C.

Chọn đáp án D Câu 7:

Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Chọn đáp án D Câu 8:

Năng lượng liên kết của hạt nhân X được xác định bởi biểu thức:

 

2

p n X

W = Z.m  A Z m m c Chọn đáp án A

Câu 9:

Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ

2 d 3 Dt

 

2.0,76 3.0,38 .2

x 0,38mm.

a 2

   

    

Chọn đáp án C Câu 10:

Ta có: 1.sin600 3sin r sin r 1 r 300

    2

Chọn đáp án A Câu 11:

Ta có hệ thức:

12

1

2 2

2 1

2

hc A mv

2

mv mv

hf A A 4.

2 2

  





    



   

2 19 1

4hc hf 3A A 3.10 J 1,88 eV

     

Chọn đáp án B Câu 12:

Khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng:

truoc sau

m 22,9837 1,0073 23,991 u m 4,0015 19,9869 23,9884 u

  

   

Năng lượng của phản ứng hạt nhân:

truoc sau

2

 

2

W m m c 23,991 23,9884 uc

    

0,0026.931,5 2,4219 MeV.

 

Do  E 0 nên phản ứng tỏa năng lượng.

Chọn đáp án C Câu 13:

Vì điện dung của tụ tỉ lệ với hàm bậc nhất của góc xoay: C C a. 0   Khi tụ chưa xoay ta có: 0

0

f 1 (1)

 2 LC

 Khi tụ xoay một góc 1: 1

1

f 1 (2)

 2 LC

 Khi tụ xoay một góc 2: 2

2

f 1 (3)

 2 LC

Suy ra: 1 1 0 0 1 0

0 1 0 1

0

1

f 1 2 LC1 1 C C 1 a. 3.C (4)

f 2 2 C C a. 4

2 LC

         

 

Tương tự:

2 2 0 0

2 0

0 2 0 2

0

1

f 1 2 LC1 1 C C 1 a. 8.C (5)

f 3 3 C C a. 9

2 LC

         

 

Từ (4) và (5) ta có: 1

2

3 8

 

Chọn đáp án B Câu 14:

Tại M là vân sáng bậc 4 ứng với k = 4.

Vị trí điểm M lúc đầu được xác định bởi: xM ki 4. D a

   (1).

Khi dịch màn ra xa vị trí điểm M được xác định bởi:

 

M

D 0,5 x k'i' k'.

a

 

  (2).

Từ (1) và (2) suy ra: 4. D k'

D 0,5

a a

 

 

 

4.1,5 k' 1,5 0,5 k' 3

     Tại M lúc này là vân sáng bậc 3.

Vì N đối xứng với M qua vân sáng trung tâm nên tại N lúc này cũng là vân sáng bậc 3.

Vậy trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

Chọn đáp án C Câu 15:

Khi đi vào vùng không gian có điện trường, và đường sức vuông góc với hướng của các tia thì:

- Tia anpha ( 42He ) mang điện tích +2e nên lệch về phía bản âm của tụ điện.

- Tia Bêta() mang điện tích +e nên lệch về phía bản âm của tụ điện.

- Tia Bêta() mang điện tích -e nên lệch về phía bản dương của tụ điện.

- Tia là sóng điện từ, không mang điện tích nên không bị lệch trong điện trường lẫn từ trường.

Chọn đáp án A Câu 16:

Do tia sáng màu lục đi là là mặt nước.

Suy ra góc tới giới hạn của chùm tia sáng thỏa mãn: gh

luc

sini 1

 n

Ta có: ndo nvang nluc  nlam  ntim  ighdo ighvang ighluc ighlam ightim . Để có tia ló ra ngoài không khí, ta có: ight/s ighluc

Vậy có tia sáng màu đỏ và màu vàng ló ra ngoài không khí Chọn đáp án D

Câu 17:

Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau thì năng lượng liên kết của chúng cũng bằng nhau.

Ta lại có: WLKR WLK

 A Khi lkrX lkrY lkX lkY

X Y

W W

W W .

A A

 

 

 

 Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

Chọn đáp án A Câu 18:

Hạt nhân 146 C có 6 prôtôn, 8 nơtron và 14 nuclôn.

Chọn đáp án A Câu 19:

Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóngdài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang phát ra.

Chọn đáp án B Câu 20:

Khi ló ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S mà ta cần nghiên cứu sẽ trở thành một chùm song song. Chùm này qua lăng

kính sẽ bị phân tách thành nhiều chùm đơn sắc song song, lệch theo các phương khác nhau.

Chọn đáp án D Câu 21:

Quang phổ vạch của nguyên tử hidro thuộc dãy Ban-me, gồm các vạch:

đỏ, lam, chàm, tím Chọn đáp án D Câu 22:

Ta có q và i vuông pha:

2 2 2 2

0 0

0 0 0 0

i q 1 0,5.I q 1 q Q 3

I Q I Q 2

       

       

       

       

Độ lớn điện tích khi đó là Q 30 2 Chọn đáp án D

Câu 23:

Tại thời điểm t1, ta có: N 20%N0 N .20 Tt1 1N0 2 Tt1 1

5 5

    

Tại thời điểm t2  t 1001 , ta có: N N .2 0 t 1001T 5%N0

t1 100 100

T T 1 1 T 1

2 .2 .2 T 50s

20 5 20

     

Chọn đáp án A Câu 24:

Khoảng vân là: i λD 0,64.2,5 0,32mm.

a 5

  

Vân sáng bậc 3 tương ứng với k  3.

Vị trí vân sáng bậc 3 trên màn là: x ki  3.0,32 0,96mm.

Chọn đáp án C Câu 25: