• Không có kết quả nào được tìm thấy

: trang 48 SGk Cỏc hàm số bậc nhất là

Trong tài liệu Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020 (Trang 47-51)

Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu 5: Tìm x biết:

Bài 8 : trang 48 SGk Cỏc hàm số bậc nhất là

trên R

+Theo cm trên ta có; HS y = -3x+1 nghịch biến trên R; HS y = 3x+1 đồng biến trên R.

+Vậy tổng quát hàm số y=ax+b đồng biến; nghịch biến trên R khi nào?

+Yêu cầu HS giải bài tập: Xét xem các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến?

Vì sao?:

y= -5x+1;

y = 0,5 x;

y = mx+

4. Củng cố:

Hoạt động 3:

GV: Yờu cầu HS làm BT8-Tr48SGK HS: Hoạt động nhúm

HS: Đại diện nhúm thực hiện GV: Cỏc nhúm nhận xột GV: Nhận xột

GV: Yờu cầu HS làm BT9-Tr48SGK HS: Hoạt động nhúm

HS: Đại diện nhúm thực hiện GV: Cỏc nhúm nhận xột GV: Nhận xột

HS: Thực hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột

Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3

=>

2,5 = a.1 +3

sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.

Ta có: f(x1)-f(x2)=(3x1+1)-(3x2+1)

= 3(x1 -x2) < 0 hay f(x1) < f(x2) VậyHS y=-3x+1 đồng biến trên R b.Nhận xét:

-Hàm số y = -3x+1 có a= -3 < 0. Hàm số nghịch biến.

-Hàm số y = 3x+1 có a= 3 > 0. Hàm số đồng biến.

c.Tổng quát:

-Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến trên R khi hệ số a < 0.

-Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi hệ số a > 0.

+Ví dụ:

Hàm số:y= -5x+1 nghịch biến vì có hệ số a = -5 < 0

Hàm số:y = 0,5 x đồng biến vì có hệ số a = 0.5 > 0

Hàm số: y = mx+2

-Nghịch biến khi hệ số a = m < 0.

-Đồng biến khi hệ số a = m > 0.

3. Luyện Tập

Bài 8: trang 48 SGk

 a =?

Vậy hệ số a của hàm số trên là ?  -a = 0,5 =>a = -0,5

Vậy hệ số a của HS trên là a = -0,5 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất - Tớnh chất của hàm số bậc nhất

- Làm BT11, 13, 14(sgk) và cỏc bài ở SBT +HDHS giải Bài 13 Sgk-48 a.Hàm số y = 5m (x-1)

 y = 5m.x- 5m là hàm số bậc nhất  a phải thoả mãn đk gì ?

b.Hàm số y = 1

1 m m

x+3,5 là hàm số bậc nhất  a phải thoả mãn đk gì ?

Ngày dạy: 18/11/2019 Tiết 22

Đ3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax+b (a≠0)

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng luụn cắt trục tung tại điểm cú tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trựng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

2. Kỹ năng:

- Biết cỏch vẽ và vẽ đỳng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cỏch xỏc định 2 điểm phõn biệt thuộc đồ thị

3. Thỏi độ :

- Chăm chỉ học tập, yờu thớch bộ mụn, tớch cực hoạt động nhúm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK - Giỏo ỏn điện tử - Phấn màu - Thước thẳng, ờ ke, mỏy chiếu, mỏy vi tớnh, bảng thụng minh.

HS: ễn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dựng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 9A2:

2. Kiểm tra:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi :

-Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y =ax (a≠0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

+ Nhận xét cho điểm.

- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đ-ờng thẳng đi qua gốc tọa độ O.

+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:

- Cho x = 1 => y = a. => A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Đờng thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Nội dung

Hoạt động 1:

+ ?1 Yêu cầu HS Biểu diễn các điểm sau trên cùng mp tọa độ Oxy:

A(1;2), B(2; 4), C(3; 6) A’(1; 2+3), B’(2; 4+3), C’(3; 6+3).

- Có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,C. Tại sao?.

- Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’,B’,C’.

Tại sao?

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0).

y C

9

8 B

7

6 C

5 A

4 B

3 2 A 1

0 1 2 3 x

+Nhận xét: Ba điểm A,B,C thẳng hàng.

Vì A,B,C có tọa độ thỏa mãn y= 2x cùng nằm trên đồ thị hàm số y= 2x, hay cùng nằm trên một đờng thẳng

-Ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. Vì có:

AA’//BB’ (vì cùng Ox) Rút ra nhận xét: Nếu A,B,C cùng nằm trên

một đ.thẳng d => A’,B’,C’ cũng nằm trên một đ.thẳng d’// d

+ Yêu cầu HS làm ?2 :

A’A= BB’ = 3 (đơn vị) => Tứ giác AA’B’B là hbh (có một cặp cạnh đối Song song và bằng nhau)=> A’B’//AB.

T.tự B’C’//BC. Có A,B,C thẳng hàng=>

A’,B’,C’ thẳng hàng +Bảng giá trị:

4. Củng cố:

- Khắc sõu cỏch vẽ đồ thị h/s: y = ax+b ( a 0).

Bài 15/51-Sgk:

a) Vẽ

b) Tứ giỏc ABCO là hỡnh bỡnh hành : - Đường thẳng y = 2x+5 song song với đường thẳng y =2x .

Đường thẳng y = 2

3x + 5 song song với đường thẳng y = 2

3x 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- ễn tập cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).

- Làm bài tập 15 , 16 SGK

Ngày dạy: 21/11/2019 Tiết 23 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b  0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

2. Kỹ năng:

- HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b bằng cách XĐ 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, ê ke

HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 9A2:

2. Kiểm tra: HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +3 HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2

2x

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ đồ thị

GV cho HS điền vào chỗ trống :

a) Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua hai điểm …..

Đồ thị của hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm …

Đồ thị của hàm số y= 32 x là đường thẳng đi qua hai điểm …

Đồ thị của hàm số y=

3

2x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm …

Bài 15.

a) Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;2)

Đồ thị của hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và E(25 ;0)

Đồ thị của hàm số y= 32 x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và N(1;

3

2 ) Đồ thị của hàm số y= 32 x+5 là đường

GV: Nguyễn Duy Hưng Năm học : 2019 - 2020

GV: Giải thích vì sao OABC là hình bình hành?

Hoạt động 2: Vễ đồ thị và tìm giao điểm GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số

y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ

HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

GV: Đưa đề bài 18 ở bảng phụ

2HS: lên bảng mỗi em làm 1 câu a; b.

Hoạt động 3:

1HS vễ đồ thị

-GV hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm.

thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và F(152 ;0) b) Vì đường thẳng y=2x song song với đường thẳng y=2x+5 nên OA//BC

Vì đường thẳng y=

3

2x song song với đường thẳng y= 32x+5 nên OC//AB.

Tứ giác OABC có OA//BC, OC//AB nên OABC là hình bình hành.

Trong tài liệu Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020 (Trang 47-51)