• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020"

Copied!
69
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày dạy: 29/08/2019

Chương 1:

Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2. Kỹ năng :

- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, máy tính, máy chiếu, bảng thông minh.

HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 9A2:

2. Kiểm tra:

- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Nhắc lại khái niện căn bậc hai của một số x 0

- Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai - Số 0 có căn bậc hai là bao nhiêu : - Làm : ?1

HS: a = x với a 0 Sao cho x2 = a

- Mỗi số dương a có 2 căn bậc 2 đối nhau là a và - a

GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2 HS:

?1.

3 2 9

; 4 3

9

0.25 0.5

?2 49 7

8

64 ; 819; 1.21 1.1

Hoạt động 2

1. căn bậc hai số học

* Định nghĩa: (SGK)

a (a0) được gọi là CBSH H của a VD1:

CBH của 16 là: 16 4 CBSHH của 16 là 16 = 4 - Chú ý : Với a 0 ta có

Nếu x = a thì x 0 thì x2=a Nếu x0 và x2 = a thì x = a x = a

a x x 2

0

2. So sánh căn bậc hai số học ĐL: (SGK)

(2)

GV: - Với 0 < a < b thì a b Và với a,b 0

- Nếu a b thì a < b Làm VD2?

- GV cho HS làm ?4 và ?5 (SGK)

a<b a b (a,b0) VD2:

a) 1 = 1< 2

b) 2 = 4< 5 c) 4 = 16 < 15

4. Củng cố:

GV Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm

GV: Gọi HS lên bảng tính căn bậc hai số học ở bài tập1

HS: Lên bảng thực hiện.

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

GV: Muốn so sánh các số ở bài tập2 ta làm ntn ?

HS: Lên bảng thực hiện.

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Bài 1:

121 11; 144 12 169 13; 225 15

256 14; 324 18 361 19; 400 20

Bài 2: so sánh

47 49 7

41 36 6

; 3 4 2

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập kiến thức đã học

- BTVN: 3; 4; 5; SGK – 1; 3; SBT

Ngày dạy: 03/09/2019

Tiết 2: §1.CĂN BẬC HAI (Tiếp)

(3)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm.

2. Kỹ năng :

- Áp dụng tốt kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm vào giải các bài 3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, MTBT Casio fx570, Máy chiếu, máy tính, bảng thông minh.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570 - Casio fx500 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

- Nhắc lại định nghĩa CBHSH của số không âm. Phương pháp so sánh cac CBHSH?

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính nghiệm của các pt.

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

GV: Gọi 4 HS lên ghi lại quá trình bấm máy

HS: Thực hiện.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét.

Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn.

Bài 1: Dùng MTBT tính giá trị gần đúng nghiệm của mỗi phương trình sau (Kết quả lấy đến chữ số thập phân thứ 3):

Giải:

- Ta có nghiệm của phương trình:

x2 = a là: a - Mở máy: ON

- Ấn MODE ==> Fix ==> 1 ==> 3 a) x2 = 2

- Ấn: ấn tiếp 2 ấn = - Kết quả: x = 1,414 b) x2 = 3

- Ấn ấn tiếp 3 ấn = - Kết quả: x = 1,732 c) x2 = 3,5

- Ấn ấn tiếp 3,5 ấn = - Kết quả: x = 1,870 d) x2 = 4,12

- Ấn ấn tiếp 3,5 ấn = - Kết quả: x = 2,029

Bài 2: Tìm số x không âm biết a) x 15

- Ta có: x 15

 

x 2 152225

- Vậy: x = 225

(4)

HS: Hoạt động nhóm.

HS: Đại diện nhóm lên trưng bày kết quả của nhóm.

HS: Các nhóm nhận xét.

GV: Nhận xét.

Hoạt động 3:

GV: Nêu công thức tính SHCN và SHV? HS: Nêu công thức.

HS: Nhận xét.

GV: Muốn tính cạnh hình vuông khi biết diện tích của hình vuông ta làm thế nào?

HS: Khai phương diện tích.

HS: Thực hiện.

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

b)2 x 14 - Ta có:

 

7 49

7 14

2 x x x 2 2

- Vậy: x = 49 c) x 2 - Ta có:

   

2 2

2 2 2

x x

x

- Vậy x<2 d) 2x4 - Ta có:

 

2 4 2 16 8 4

2x x 2 2 x x

- Vậy: x<8

Bài 3: Tính cạnh hình vuông biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m?

Giải:

- Ta có: SHCN = 3,5.14 = 49m2 - Vậy SHV = 49m2

- Từ kết quả trên ta có pt: a2 = 49 - Vậy độ dài cạnh Hv là:

7 49

a m2

4. Củng cố:

- Khắc sâu phương pháp giải bài tập, các kiến thức vận dụng trong giờ - HD dùng máy tính cầm tay

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Làm bài tập còn lại trong SGK, SBT

- Ôn tập kiến thức đã học, đọc trước bài §2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

A A2

Ngày dạy: 09/09/2019 Tiết 3 §2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2  A I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

(5)

- Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và nắm được hằng đảng thức A2 A

2. Kỹ năng :

- Biết cánh chứng minh định lý a2 a và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn phân thức.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn , MTBT Casio fx570, Máy chiếu, máy vi tính, bảng thông minh HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570 - Casio fx500 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

- Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dương a?

- Làm BT4-SGK 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Đưa ?1 ở bảng phụ ra và cho HS giải thích . GV giới thiệu 25x còn 25- x2 là BT lấy căn

GV: có A có nghĩa khi nào ? HS : A 0

GV: tìm x để 52x xđ HS: 52x xác định Khi 5-2x 0 suy ra x 25

Hoạt động 2

GV: Cho HS làm ?3 ở bảng phụ.

GV: Hướng dẫn học sinh c/m định lý . GV: Vận dụng ĐL để gọi

HS: Lên bảng thực hiện các VD1, VD2, VD3.

GV: gới thiệu phần chú ý HS: làm VD4 ở (SGK)

1- Căn thức bậc hai

- Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi

A là căn thức bậc hai của A còn A đgl BT lấy căn hay lấy biểu thức dưới dấu căn - A có nghĩa khi A

VD: 3x có nghĩa khi 3x 0 Suy ra x 0

2- Hằng đẳng thức A A ĐL: a ta có a a

c/m: a 0 suy = a suy ra ()2 = a2

Nếu a < 0 suy ra = - a

(2=(-a)2=a2 Vậy ()2 = a2 mọi a Chú ý:

Với A là một biểu thức Ta có: A2 A

Hay A2 

) 0 (

) 0 (

A A

A

A

Bài 6:(trang 10 SGK). Tìm a để các BT sau có nghĩa .

(6)

GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK

GV: gäi HS lªn b¶ng lµm BT7 SGK

a, 3a có nghĩa khi 0a0 b, 5a có nghĩa khi

– 5a 0a0

c, 4a có nghĩa khi a 0 Bài 7:( trang 10 SGK) Tính a, 0,12 0,1

b, (0,3)2 0,3 0,3 c,- (1,3)2 1,3 1,3

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nắm trong bài - Nêu ĐK để A xác định

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 A - BTVN: Phần bài tập 8,9,10 SGK và SBT

_____________________________________________________________________

Ngày dạy: 12/09/2019 Tiết 4 §2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và nắm được hằng đảng thức A2 A

2. Kỹ năng :

- Biết cánh chứng minh định lý a2 a và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn phân thức.

(7)

3. Thỏi độ :

- Chăm chỉ học tập, yờu thớch bộ mụn, tớch cực hoạt động nhúm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, MTBT Casio fx570, Mỏy chiếu, mỏy vi tớnh, bảng thụng minh HS: ễn lại kiến thức đó học về CBHSH, MTBT Casio fx570 - Casio fx500 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

HS1 - Nờu ĐN căn bậc hai số học của một số dương a? Nờu ĐK để A xỏc định

- Làm BT8-SGK HS2 : BT 9 - SGK 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1:

GV: gọi HS lên bảng tính

GV: goị học sinh khác nhận xét và gv kết luận.

Hoạt động 2:

GV: Đa bài tập ở bảng phụ ra cho HS quan sát

? Nhắc lại A có nghĩ khi nào.

? Tìm x để mỗi biểu thức có nghĩa.

GV: Gọi HS nhận xét về giá tri của mỗi căn thức trong mỗi bài với mỗi ĐK của a Hoạt động 3:

HS: Lên bảng thực hiện phép rút gọn.

Bài 11: trang 11 SGK : Tính a, 16. 25 196: 49

= 4.5 + 14:7 = = 20 + 2 = 22 b, 36 : 2.32.18 169

36 : 6232 132

= 36 : 18 - 13 = -11 c, 81 9 3

d, 3242 255

Bài 12: trang 11 SGK Tìm x?

a, Để 2x7 có nghĩa thì 2x +7

2 0 7

x

b, 3x4có nghĩa khi - 3x + 4 0 suy ra x

3

4

c, 1x

1 có nghĩa khi -1 + x > 0 suy ra x < 1 d, 1x2 có nghĩa khi 1+ x2 0xR

Bài 13: trang 11 SGK Rút gọn các biểu thức sau a, 2 a2 5a Với a < 0 = - 2a - 5a = - 7a b, 25a2 3a,a0

= 5a + 3a = 8a c. 9a4 + 3a2

= 3a2 + 3a2 = 6a2 d, 5 4a6 3a3 (a < 0)

= 5.2a3 - 3a3 = 10a3 – 3a3= = 7a3

(8)

Hoạt động 4:

GV: Nh¾c l¹i cho HS víi a 0 th× a = ( a)2

HS: Ph©n tÝch thµnh nh©n tö .

Bµi 14: trang 11 SGK

Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö : a, x2 – 3 = (x - 3).(x 3)

b, x2 – 6 = (x - 6).(x 6)

c, x2 + 2 3.x3(x 3)2

d, x2 - 2 5.x5(x 5)2

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nắm trong bài - A xác định khi nào ?

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 A - BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT

__________________________________________________________

Ngày dạy: 16/09/2019 Tiết 5 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học về CBH, CTBH và hằng đẳng thức A2 A . 2. Kỹ năng : - Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tập.

3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, bài soạn Power Point, máy chiếu, máy vi tính, bảng thông minh HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 9A2:

2. Kiểm tra: - Tiến hành trong giờ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về căn thức bậc 2

HS: Nhắc lại các chủ đề kiến thức đã học.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét.

A. Nhắc lại về kiến thức cần nhớ:

1. Căn thức bậc hai :

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là Căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn.

2. Điều kiện xác định (có nghĩa) của Căn

(9)

Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để giải BT

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình

HS: Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.

GC: Nhận xét.

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu các dạng bài tập khác.

HS: Hoạt động theo nhóm

HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 4:

GV: Bổ sung cho HS một số dạng bài tập.

HS: Hoạt động theo nhóm

HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình

HS: Nhận xét

thức bậc hai : xác định khi : A ≥ 0 3. hằng đẳng thức :

với mọi số A, ta có : B. Bài tập:

1. Dạng tìm điều kiện Căn thức bậc hai có nghĩa

Bài 6d/T10: có nghĩa khi: 2a + 7 ≥ 0

<=> a ≥

Bài 12c/ t11: có nghĩa khi : ≥ 0 và -1 + x ≠ 0

<=> -1 + x > 0 <=> x > 1 2. Dạng tính và rút gọn:

Bài 1:

a.

b.

c.

Bài 2:

a.

b.

c. (vì a ≥ 0)

d. vì a < 2 ;

-(A – B) = B – A Bài 3:

a.

(vì a < 0) b.

(vì a ≥ 0) Bài 4: Tìm x :

a. <=> |x| = 7 <=> x = 7 hoặc x = -7 Bài tập bổ sung :

Dạng giải phương trình căn : Bài 1 :

<=> x +1 = 49 (vì 7 > 0)<=> x = 48

Bài 2 : (2)

Khi x – 1 ≥ 0 <=> x ≥ 1

(2) <=> x2 + 3x – 4 = (x - 1 )2 = x2 -2x + 1 <=> 3x – 4 = -2x + 1

<=> x = 1 ( nhận). vậy : S = { 1}.

Bài 3 :

<=>

<=> |x – 2| =7-x (3)

Nếu x – 2 ≥ 0 <=> x ≥ 2 thì : (3) trở thành : x – 2 = 7 – x <=> x = 9/2 ≥ 2 (nhận).

Nếu x – 2 < 0 <=> x < 2 thì :

(3) trở thành : -(x – 2) = 7 – x <=> 0.x = 5 vô

(10)

GV: Nhận xét

Hoạt động 5:

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

HS: Hoạt động theo nhóm

HS: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

nghiệm với mọi x. Vậy : S = {9/2 }.

Dạng căn chứa căn : Bài 1 : Tính

Ta có : Bài 2 Ta có

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài

5. Hướng dẫn học ở nhà: - BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT - Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 A

Ngày dạy: 19/09/2019 Tiết 6 §3

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong phép toán và biến đổi biểu thức

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: máy chiếu, máy vi tính, bảng thông minh ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT HS: Làm bài cũ ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

- Tiến hành trong giờ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Đưa ?1 cho HS tính và so sánh 16.25

1. Định Lý: (SGK) a.b a. b,(a,b 0) CM: Vì 2 vế đều dương nên

(11)

16. 25

HS: 16.25 4.5 20 16. 25 4.5 20

GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng minh HS: Chứng minh

GV: Mở rộng cho nhiều số không âm?

HS: Ghi công thức tổng quát.

Hoạt động 2

GV: phát biểu quy tắc khai phương một tích qua công thức trên.

HS: phát biểu

GV: áp dụng quy tắc thực hiện các VD sau.

HS: Lên bảng thực hiện . Gọi HS lên bảng tính.

GV: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai HS: Phát biểu

GV: thực hiện các VD sau:

HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?3

GV: Giới thiệu phần chú ý GV: Cho HS làm VD3 HS: lên bảng thực hiện VD3 GV: Cho HS làm ?4

Ta có : ( a. b)2 a.b ( a.b)2 a.b Vậy a.b a. b Tổng quát :

a1.a2...an a1. a2... an (với a1,a2…an 0)

2. ÁP DỤNG :

a. Quy tắc khai phương một tích (SGK)

VD1: áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính.

a, 49.1,44.25 47. 1,44. 25 = 7 . 1,2 .5= 42

b, 810.40 81.4.100

= 81. 4. 100= 9.2. 10 = 180 b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai.

(SGK) VD2: tính

a, 5. 20 5.20 100 = 10 b, 1,3.52.10 1,3.52.10

= 13.52 13.13.4 13.226 Chú ý:

A.B A. B(A,B0) ( A)2 A2 A,(A0) VD3:

a, 3a. 27a,(a0) 81a2 9a

b, 9a2b4 (3ab2)2 3b2.a 4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ. Cho HS làm tại lớp BT17,18,19 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.

-

BTVN:

BT 20,21 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
(12)

Ngày dạy: 23/09/2019 Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm chắc mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tập.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, bài soạn Power Point., Máy vi tính, máy chiếu, Bảng thông minh.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

HS1: Bài 17a,c HS2: Bài 18b,d 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tính

GV: Chi u ế đề à b i, gäi HS lªn b¶ng lµm bµi

HS: Lªn b¶ng lµm bµi

GV: gäi HS nhËn xÐt vµ rót ra kÕt luËn.

Bài 22: trang 15

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính.

a, 132 122 (1312)(1312) = 1.25 = 5

b, 172 82 (178)(178) = 9.25 15

c, 11721082 (117108)(117108) = 9.2553.15 45

(13)

Hoạt động 2: CM đẳng thức

?. Nhận xét(2 - 3)(2 3) có dạng HĐT nào?

HS: HĐT thứ 3

?. Để c/m 2006 2005 là hai số nghịch đảo của 2006 2005

Ta c/m điều gì.

HS: c/m tích của chúng =1

Hoạt động 3: Rỳt gọn và tớnh giỏ trị biểu thức

2HS lờn bảng thực hiện Nx bài làm của bạn

GV chốt đỏp ỏn và pp giải

Hoạt động 4: Một số dạng toỏn khỏc GV: Bổ sung cho HS một số dạng bài tập.

HS: Hoạt động theo nhúm

HS: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh

HS: Nhận xột

GV: Nhận xột, chốt đỏp ỏn và pp giải

d, 31323122 (313312)(313312) = 1.625 1.2525

Bài 23: trang 15 Chứng minh : a. (2- 3)(2 3)1

VT = 22 - ( 3)2 431 Vậy VT = VP

b, ( 2006 2005).( 2006 2005) = ( 2006)2( 2005)2 20062005 = 1

Vậy 2006 2005, 2006 2005 Là hai số nghịch đảo của nhau.

Bài 24: Trang 15

a) 4(16x9x2)2 tại x = - 2

b) 9a2(b2 44b) tại a = -2, b = - 3

Bài 25: Tỡm x, biết:

8 16 ) x a

b) 4x 5 c) 9(x1) 21 d) 4(1x)2 60 Bài 27: So sỏnh:

a) 4 và 2 3 b) 5và -2 4. Củng cố:

- Khắc sõu kiến thức cơ bản cần nắm trong bài - Nắm PP giải từng dạng bài

5. Hướng dẫn học ở nhà:

(14)

- Xem lại các dạng bài và pp giải từng dạng trong bài - BTVN: 20,26 SGK trang 15,16

---

Ngày dạy: 26/09/2019 Tiết 8 §4

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .

2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Máy vi tính, Máy chiếu, bảng thông minh ĐL, công thức và 1 số VD, BT HS: Làm bài cũ ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

- Tiến hành trong giờ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Cho HS làm ?1 ở SGK

HS: 5

4 25 16

1625 54 Vậy

25 16 25

16

GV: Hướng dẫn HS c/m

Hoạt động 2

GV: gọi HS phát biểu quy tắc từ công

1. Định Lý: (SGK)

b a b a

C/m: ta có

ba

b a b

a 2 22 ) (

) ) (

(

Vì a

b b a

0; 0 xác định và không âm

b a b a

2. áp dụng :

a, quy tắc khai phương một thương (SGK)

(15)

thức tổng quat trên.

GV: Đưa VD1 trên bảng thông minh, gọi HS lên bảng áp dụng quy tắc khai

phưong để tính .

GV: Cho HS làm tiếp ?2

HS: 16

15 256 225 256

225

100 14 10000 0196 196

.

0

GV: Vận dụng công thức trên em phát biểu quy tắc chia 2 căn thức bậc 2

GV: Cho 2 Hs nhắc lại Cho Hs lên bảng làm VD2

GV: Cho HS làm ?3 tại lớp và rút ra phần chú ý .

GV: Đưa VD3 trên bảng thông minh cho HS thực hiện và làm tiếp ?4.

Hoạt động 3:

GV: Đưa bài tập trên bảng thông minh ra cho học sinh quan sát và thực hiện.

HS: lên bảng làm bài tập

Nhận xét

VD1: Tính

a, 11

5 121

25 121

25

b, 10

9 6 :5 4 3 36 : 25 16

9 36 :25 16

9

VD2: Tính a, 805 16 4

b, 5

7 8 :25 8 49 8

31 8 :

49

Chú ý : A 0;B0

B

A B A

VD3: Rút gọn:

a, a a

5 2 25 4 2

b, ( 0) 9 3

3

27 a a

a

Tính;

a, 15

17 225 289 225

289

b, 21425 6425 58

c, 6

1 3

5 . 0 9

25 .

0

Bài 29: trang 20 SGK. Tính;

a, 91 13

18

2

b, 7

1 49

1 735

15 735

15

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ.

- HS làm bài tập tại lớp (SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.

-

BTVN:

BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK

---

(16)

Ngày dạy: 03/10/2019 Tiết 9 :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm chắc mối liên hệ giữa phép chia với phép khai phương.

2. Kỹ năng :

- Có kỹ năng dùng các quy tắc vào giải bài tập.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Máy vi tính, máy chiếu, bảng thông minh HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

HS1- Viết công thức liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ? Bài tập ; 28 (SGK - 18)

HS2: Bài 29 (SGK - 19) 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Rút gọn 2HS lên bảng thực hiện N xét kết quả

Hoạt động 2: so sánh GV: Gọi HS so sánh 25 162516

GV: Hướng dẫn HS c/m câu b chuyển vế ta có bất đẳng thức nào? Bình phương 2

Bài 30: trang 19 a) 4

2

y x x

y với x> 0, y ≠ 0 c) 5xy 6

25 2

y

x với x < 0, y > 0

Bài 31: trang 19

a, So 25 16sánh 25 16

16

25 = 5 – 4 = 1

16

25 = 9 3

Vậy 25 16 < 2516

b, Với a > b > 0

Ta c/m: a b < ab a ab b

(17)

vế ta có nhận xét gì?

HS: Làm BT đầy đủ…

Hoạt động 3: Tính

GV: Đưa bài 32 ghi ở bảng phụ cho HS:

Lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét

Hoạt động 4: Giải pt 2HS lên bảng thực hiện Nhận xét,

GV chốt đáp án và phương pháp giải từng bài

a abb2 b(ab)

aa2 b(ab)luôn đúng với mọi a > b

>0. (đpcm) Bài 32: Tính .

a, 1 9 .5 .0,014 25 49 1. .

16 9 16 9 100

= 5/4 .7/3.1/10=7/24 b, 1, 44.1, 21 1, 44.0, 4

1, 44(1, 21 0, 4) 1, 44.0,81

= 1,2 . 0,9 = 1,08

c, 2

17 4 289 164

124 1652 2

Bài 33:

a) 2.x 50 0 b) 3.x 3 12 27 Bài 35: Tìm x, biết a) (x3)2 9 b) 4x2 4x16

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.

-

BTVN:

BT 30d, 32d, 33c,d, 34 và phần luyện tập ở trang 15 SGK.

Ngày dạy: 07/10/2019 Tiết 10: §6.

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

(18)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

2. Kỹ năng :

- HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn

- Biết vận dụng cácbiện pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ

HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 9A2:

2. Kiểm tra:

- Tìm x biết: x2 = 22,8 (x1 3,8730;x2 3,8730) x2 = 15 (x1 4,7749;x2 4,7749) 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Cho HS làm ?1 SGK HS: a2b a b

=a b,(a0)

GV: Giới thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

HS: Thực hiện VD?

GV: - Gọi học sinh lên bảng rút gọn - Giới thiệu căn đồng dạng HS: làm ?2

a, 2 8 50

= 22 25 2 8 2

b, 4 3 27 45 5

= 4 33 33 5 5 = 7 32 5

? Nêu tổng quát?

GV: Đưa VD3 cho HS thực hiện HS: Làm ?3 ở SGK

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

VD1:

a, 32.2 3 2

b, 20 4.5 22.52 5

VD2: Rút gọn biểu thức 3.3552205556 5

Tổng quát:

A2B A B,(B0)

VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

a, 4x2y,(x0;y0) = (2x)2.y 2x y b,

183yxy22x(33yy)2.22xx

(19)

Hoạt động 2 GV: Giới thiệu…

GV: Đưa VD4 lên bảng phụ để HS nghiên cứu lời giải

HS: Thực hiện ?4 ở SGK

?. So sánh 3 728bằng các cách khác nhau.

HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét

( x0 , y< 0)

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn Tổng quát:

0

;

0

B

A A B A2B 0

;

0

B

A A B A2B

VD4:

a, 3 7 32.7 63

b, 2 3 22.3 12

c, 5a2 2a 50a5

d, 3a2 2ab 18a5.b

VD5: So sánh: 3 728 C1: 3 7= 63 28

Suy ra 3 7 > 28 C2: 282 7 3 7 Suy ra 3 7 > 28

0,05 28800  0,05 144.2.100

= 0,05.10.12 2 6 2

4. Củng cố:

HS: Làm tại lớp BT 43 SGK

a) 45 9.5 3 5 ; b) 108 36.3 6 3

c) 0,1 20000 0,1 10000.2 10 2 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.

-

BTVN:

BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK Hướng dẫn:

Bài 47: Rút gọn

a, ,( 0; 0; )

2 ) ( 3

2 2

2

2 x y x y x y

y

x

. 3

. 2 ) )(

(

2 x y

y x y x

=(x2y) 3 (x6y)

Ngày dạy: 10/10/2019 Tiết 11: §7.

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy dấu căn và trục căn thức ở mẫu.

2. Kỹ năng :

- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

(20)

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

BT 45 (a,b)

a, So sánh 3 312

ta có 12 4.32 33 32 33 3 12 b, 31 5151 150

ta có :

3 51 17 9. 51 1 3

1

.150 6

25 150 1

5

1

3

6 17 nên 51

3

1 < 150

5 1

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

GV: Khi biến đổi biểu thức chứa dấu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm bậc nhất sao cho đồ thị của chúng

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B

Câu hỏi khởi động trang 39 SGK Toán lớp 10 Tập 1: Cầu cảng Sydney là một trong những hình ảnh biểu tượng của thành phố Sydney và nước Australia.. a) Viết công thức xác

Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được.. (giả thiết ô tô không đi ra

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Giáo án trình bày các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau, cùng với các ứng dụng trong việc xác định giá trị của tham số để đồ thị hàm số có các tính chất mong

Bài học này giúp học sinh củng cố kiến thức về điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như rèn luyện kỹ năng xác định hệ số và vẽ đồ thị hàm số bậc

Điều này chứng tỏ sau khi kết thúc phản ứng thì chất B được tiêu thụ hết và chất A có thể còn dư (hoặc.. Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 60