• Không có kết quả nào được tìm thấy

: trang 51 SGK

Trong tài liệu Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020 (Trang 51-59)

Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu 5: Tìm x biết:

Bài 16 : trang 51 SGK

GV: Giải thích vì sao OABC là hình bình hành?

Hoạt động 2: Vễ đồ thị và tìm giao điểm GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số

y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ

HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

GV: Đưa đề bài 18 ở bảng phụ

2HS: lên bảng mỗi em làm 1 câu a; b.

Hoạt động 3:

1HS vễ đồ thị

-GV hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm.

thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và F(152 ;0) b) Vì đường thẳng y=2x song song với đường thẳng y=2x+5 nên OA//BC

Vì đường thẳng y=

3

2x song song với đường thẳng y= 32x+5 nên OC//AB.

Tứ giác OABC có OA//BC, OC//AB nên OABC là hình bình hành.

GV tổng kết lại phương phỏp tỡm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, của đường thẳng với một trục tọa độ.

Hoạt động 4:

HS: Lờn bảng thực hiện HS: Nhận xột

GV: Nhận xột

* Tỡm tọa độ của :

Thay y=0 vào y=-x+3, ta cú -x+3=0 x=3.

Ta được A(3;0)

Bài 18: trang 51 SGK a, Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta cú

11 = 3.4 + b suy ra b = -1 Hàm số cần tỡm là y = 3x – 1 - Vẽ đồ thị y = 3x – 1

b, Ta cú x = - 1 ; y = 3 thay vào y = ax + 5

3=-a+5a=5–3=2

Hàm số cần tìm là y = 2x + 5 - Vẽ đồ thị y = 2x + 5

4. Củng cố:

- Khắc sõu phương phỏp giải bài tập, kiến thức đó vận dụng trong giờ.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Làm BT 17 SGK và cỏc BT 14, 15, 16(c) SBT.

- Xem trước bài Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.

5

-2,5 -1 2 y

0

y = 2x + 5 y = 3x - 1

x

Ngày dạy: 25/11/2019

Tiết 24: §4.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y=a’x + b’ (a’  0) cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau.

2. Kỹ năng: - Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song , cắt nhau , HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau.

3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, máy chiếu, bảng thông minh, máy vi tính.

HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra: - Vẽ, Nêu nhận xét về 2 đường thẳng y =2x và y = 2x + 3 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Gọi 1 HS lên vẽ đồ thị hàm số

y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng toạ độ với 2 đồ thị y = 2x và y = 2x + 3 đã vẽ phần KTBC

? Khi nào thì 2 đường thẳng y= ax +b (a  0) và y =a’x + b’ (a’  0) song song với nhau ? trùng nhau?

HS: Thực hiện HS: Nhận xét

GV: Nhận xét. Rút ra kết luận.

1. Đường Thẳng song song.

KL: (SGK)

y = ax + b ( a  0) (d) y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) (d) // (d’)

' ' b b

a a

0 y

2

-2 -1,5

3

-1 1

X

Hoạt động 2:

GV: Tìm các cặp đường thẳng song song , các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau: y = 0,5x + 2

y = 0,5x – 1 ; y = 1,5x + 2 HS: Thực hiện, HS: Nhận xét GV: Nhận xét. Rút ra kết luận.

GV: Khi nào 2 đường thẳng y =ax+b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

HS: Thực hiện, HS: Nhận xét GV: Nhận xét. Rút ra kết luận.

Hoạt động 3:

GV: Cho HS thực hiện bài tập sau:

? Hàm số y = 2mx + 3

Và y = (m + 1)x + 2 có đồ thị cắt nhau , song song với nhau khi nào?

HS: Thực hiện, HS: Nhận xét GV: Nhận xét. Rút ra kết luận.

Hoạt động 4:

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực hiện HS: Nhận xét

GV: Nhận xét.

(d)

(d’) ' b b

2. Đường thẳng cắt nhau:

KL: ( SGK)

(d) cắt (d’) aa' Chú ý: (SGK)

3. Bài toán áp dụng: ĐK : m  0 và m - 1

a, Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 cắt nhau

1 '

a a m

Kết hợp ĐK trên ta có m  0 ; m -1 và m 1

b, Đồ thị song song khi và chỉ khi a = a’ b  b’

suy ra 2m = m + 1 m = 1

Kết hợp với ĐK trên ta có : m = 1 là giá trị cần tìm.

3.Luyện Tập:

Bài 20: trang 54 SGK

a, Ba cặp đường thẳng cắt nhau y = 1,5x + 2 và y = x + 2 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 y = 1,5x – 1 và y = x – 3

b, Các cặp đường thẳng song song y = 1,5x + 2 và y = 1,5x - 1

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức cơ bản trong bài.

- Nêu các hệ thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn bài, làm bài tập SGK.

- Bài 21 – 26 SGK tr 54, 55 - Chuẩn bị cho giờ luyện tập.

-4/3 2 X -1 y

0 2

-4 x

Ngày dạy: 28/11/2019 Tiết 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Củng cố về điều kiện hai đường thẳng y = ax+b (a0) và y = a’x+b’

(a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; tìm tọa độ giao diểm của hai đường thẳng; Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.

3. Thái độ: Rèn tư duy lô gic; Tính hợp lí khi trình bày lời giải.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, máy vi tính, máy chiếu, bảng thông minh.

HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b. Đồ dùng học tập. Làm các BTVN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

Với điều kiện nào của a, b,a', b' thì hai đường thẳng y = ax+b (a0) và y =a’x+b’

(a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau?

Lấy ví dụ hai hàm số bậc nhất có đồ thị là hai đường thẳng song song?

3. Bài mới :

* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố về điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; tìm tọa độ giao diểm của hai đường thẳng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:

GV gọi hai HS lên bảng giải bài 21 Gợi ý: Các bước cơ bản của bài giải?

Bài 21.

Hai hàm số y=mx+3 (d) và y=(2m+1)x-5 (d') là hàm số bậc nhất, do đó m0 và 2m+10. Suy ra m0 và m

2

1

? Khi nào thì d // d' a) d//d' m=2m+1; (3-5)

m=-1 (thỏa mãn m0 và m

2

1 ) Vậy, hai đường thẳng trên song song với nhau khi m=-1.

? Khi nào thì d cắt d' b) d cắt d'm2m+1m-1

Vậy, hai đường thẳng trên cắt nhau khi m

0, m

2

1 và m-1.

Hoạt động 2: Bài tập 22, 23

Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi một HS giải bài 22 Bài 22.

a) Đồ thị của hàm số y=ax+3 song song với đường thẳng y=-2x khi a=-2.

b) Thay x=2, y=7 vào y=ax+3, ta được a.2+3=7a=2

GV hướng dẫn HS giải bài 23 Bài 23.

a) Đồ thị của hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.

Ta có -3 = 2.0+bb = -3.

Hai HS lên bảng giải câu a. b) Đồ thị của hàm số y=2x+b đi qua diểm A(1;5) nên ta có 5 = 2.1+bb=3

Hoạt động 3: Bài tập 25

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 25.

a) Đồ thị của hàm số y= 2

3

2x là đường thẳng đi qua A(0;2) và B(3:0).

Đồ thị của hàm số y=23x2là đường thẳng đi qua A(0;2) và C(

3

4 ;0)

GV hướng dẫn HS giải câu b

b) M là giao của hai đường thẳng y =32x2 và y =1. Ta có 32x2=1 x =-1,5.

Do đó: M(-1,5;1)

N là giao của hai đường thẳng y=23x2 và y=1. Ta có 23x2=1 x= 32 .

Do đó M(32 ;1) 4. Củng cố:

Bài 24: Cho hai hàm số : y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k - 3

- Hai đường thẳng cắt nhau khi nào? ĐK hai đường thẳng song song, trùng nhau - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong bài,- Khắc sâu các dạng bài tập trong bài 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn bài, làm bài tập SGK. Bài 26

HD bài 26: Cắt Ox thì y = 0, cắt Oy thì x = 0 - Chuẩn bị cho giờ sau, đọc trước bài 5

6

4

2

-2

-4

-5 5

1

4 3 2 -1,5 3 -3

N M

C B

A

O y=-3

2x+2 y=2

3x+2

Ngày dạy: 02/11/2019 Tiết 26

§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax+b(a≠0) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS nắm vũng khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0).

2. Kỹ năng:

- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng.

HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b. Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

- Vẽ đồ thị 2 hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Hệ số góc

GV: giới thiệu cho học sinh hiểu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục hoành .

? Khi 2 đường thẳng song song thì góc tạo bởi chúng với trục ox như thế nào ?

GV: ? Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục ox các góc như thế nào ?

HS: Biểu diễn đồ thị của các hàm số (a>0) y = 0,5x +2

y = x + 2 y = 2x + 2

HS: Xác định hệ số a của các hàm số và các góc  rồi so sánh mối quan hệ giữa a và  GVKL: a > 0 thì  nhọn

a tăng thì  tăng 90o

GV: Làm tương tự các bước trên với các hàm số có a < 0

Rút ra nhận xét

GV: giới thiệu phần chú ý

GV: Giao bài tập cho học sinh hoạt động nhóm .

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

a, góc tạo bởi 2 đt y = ax + b và trục ox . a > 0

b, Hệ số góc KL : (SGK)

X y

0 A

0 y

X T

? vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cần xác định mấy điểm ?

Hoạt động 2

? Tính tg = ?

? Rút ra nhận xét ?

GV: Cho học sinh làm tiếp VD2 .

? Vậy g = ?

GV:gọi học sinh lên bảng làm bài 58

a > 0 thì  nhọn a < 0 thì

a tăng thì  tăng ( 90o) a tăng thì tăng ( 1800) Chú ý : (SGK)

2. Ví dụ:

VD:

a, vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2

b, tg 3

3 2 2

OB

OA

4. Củng cố:

Bài 27 : trang 58 SGK a, 6 = a.2 + 3 a = 3/2 b, y = 23x3

- Khắc sâu kiến thức cơ bản trong bài.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn bài, làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị cho giờ bài tập.

Ngày dạy: 05/11/2019 Tiết 27

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A 2

B 0 y

-2/3 X

1. Kiến thức:

- Củng cố mối liên hệ giữa hệ số a và góc  2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a , hàm số y = ax vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính góc  , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ .

3. Thái độ :

- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng.

HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b. Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

9A2:

2. Kiểm tra:

Bài tập 28 trang 58 SGK

a. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 3

b. Ta có tgOBC = OBOA = 1,35 2

OAB 63026' 116034'

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Gọi HS có tinh thần xung phong lên bảng

HS: 3 HS lên bảng thực hiện HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, chỉnh sử lại những sai lầm trong lời giải của HS.

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn

- Vẽ đồ thị của hai hàm số xác đinhk được tọa độ các điểm A, O, B.

- Dựa vào tọa độ của các điểm và định lí

Bài 29: trang 59 SGK

Trong tài liệu Giáo án Toán 9 HKI năm học 2019-2020 (Trang 51-59)