• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

+ Bài yêu cầu gì?

- GV phân tích mẫu:

Mẫu: 387 = 300 + 80 + 7 - Yêu cầu HS làm bài.

+ Nêu giá trị của các chữ số?

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV kết luận: Để viết mỗi số thành tổng ta dựa vào giá trị của mỗi chữ số trong số đó.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng phụ bài tập 3, gọi HS lần lượt trình bày miệng.

- GV nhận xét.

- 1 HS đọc.

- HS theo dõi.

- 5 HS nối tiếp nhau làm bài.

+ 80 712: gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.

+ 5 864: gồm 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục và 4 đơn vị.

+ 2 02: gồm 2 nghìn, 2 chục.

+ 55 500: gồm 5 chục nghìn, 5 nghìn và 5 trăm.

+ 9 000 509: gồm 9 triệu, 5 trăm và 9 đơn vị.

- HS nhận xét, chữa bài.

- HS thực hiện.

+ Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

- HS lắng nghe.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở ô li, nhận xét.

- HS nêu.

387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3

4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 10837 = 10000 + 800 + 30 + 7 - HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS trình b y mi ng.à ệ

Số 57 561 5824 5842769

G.trị Chữ số 5

50 500 5000 5000000 - Lớp nhận xét, chữa bài.

+ Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?

- GV kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS.

+ Phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số đó.

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh - bổ sung

...

...

---Luyện từ và câu

Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Tìm được từ ngữ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). Hiểu và nêu từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4).

- Học sinh được mở rộng thêm vốn từ về Nhân hậu – Đoàn kết.

- Giáo dục học sinh sự đoàn kết, biết yêu thương gia đình, bạn bè và những người xung quanh.

* THLM: môn Đạo đức: Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Bảng phụ BT1,2. Bút dạ.

- HS: Từ điển, VBT

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

+ Bài hát khuyên chúng ta điều gì?

- GVKL + giới thiệu: Để có một lớp học hòa đồng và vui vẻ. HS trong cùng một lớp phải đoàn kết, yêu thương nhau.

Hôm nay cô và trò chúng ta tiếp tục mở rộng vốn từ về Nhân hậu - Đoàn kết.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30p)

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu.

- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển:

Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ a, tìm vần ac

………

- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 và có thể

- Học sinh hát

- Bài hát khuyên chúng ta phải đoàn kết với nhau.

- HS lắng nghe

- HS đọc: Tìm các từ chứa tiếng hiền, chứa tiếng ác.

- Học sinh theo dõi hướng dẫn.

- HS thảo luận làm bài.

sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác

- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.

- GV gọi các nhóm NX, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV gọi HS giải nghĩa 1 số từ vừa tìm được trong bài 1

=>GVKL củng cố bài tập Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay giáo viên hoặc tra từ điển.

- Chia nhóm 2 yêu cầu học sinh làm bài.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV gọi HS đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở BT2.

- GV nhận xét và chốt.

=>GVKL: Qua bài tập 2 ta đã tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết. Việt Nam ta có rất nhiều thành ngữ nói về chủ đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài tập 3.

Bài 3

- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng.

a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đức,…

b) ác độc, ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú, ác cảm,……

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng:

- HS cặp đôi làm VBT, 1 nhóm làm bảng phụ.

- Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Mẹ em rất nhân hậu….

- HS lắng nghe

- HS đọc: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây?

+ -Nhân

hậu

nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.

Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo

Đoàn kết

cưu mang, che chở, đùm bọc.

Đè nén, áp bức, chia rẽ.

- GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh đọc kết quả bài làm.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Em thích thành ngữ nào nhất ? Vì sao ? - GVKL : bài 3 các em đã biết về các câu thành ngữ trong chủ điểm vậy các thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa như thế nào cô và các em cùng tìm hiểu trong bài tập 4.

Bài 4

- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen

& nghĩa bóng. Nghĩa bóng của các thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

- Gọi đại diện các cặp nêu nghĩa của các câu thành ngữ và tục ngữ.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - GV gọi HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ.

=>GVKL : Qua các bài tập chúng ta đã tìm và hiểu các từ ngữ, thành ngữ, tục

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh làm bài

- Học sinh trình bày kết quả.

a) Hiền như bụt (hoặc đất) b) Lành như đất (hoặc bụt) c) Dữ như cọp (hoặc hổ cái) d) Thương nhau như chị em gái.

- Nhận xét

- HS phát biểu tự do.

- HS lắng nghe

- HS đọc: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?

- Cả lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS giải nghĩa trước lớp.

a) Môi hở răng lạnh: Ý nói những người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc nhau.

b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn mọi người trong gia đình đều cảm thấy đau đớn.

c) Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.

d) Lá lành đùm lá rách: Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Vài HS đọc các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT

- Cả lớp theo dõi

ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5') - Ngoài những câu thành ngữ, tục ngữ trong bài em còn biết những câu thành ngữ tuc ngữ nào khác nói về chủ điểm chúng ta học hôm nay ?

- Các thành ngữ, tục ngữ vừa nêu vận dụng vào tình huống nào ?

- GV nhận xét, chốt.

-THLM: Môn Đạo đức: Bài học hôm nay chúng ta đã được mở rộng vốn từ về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. Lòng nhân hậu, sự đoàn kết là những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam ta. Các em hãy cố gắng vận dụng và phát huy những phẩm chất tốt đẹp đấy vào trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.

- GV nhận xét tiết học

- Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao….

- VD : Một cây…. Núi cao. Vận dụng khuyên con người cần đoàn kết để tạo nên sức mạnh.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh - bổ sung

...

...

---Tập làm văn

Tiết 4. VIẾT THƯ