• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu tương tự Đề toán tham khảo 2020 - câu 1 đến 10 - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu tương tự Đề toán tham khảo 2020 - câu 1 đến 10 - file word"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. (MH2020)Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh?

A. 14. B. 48 . C. 6 . D. 8 .

1.1. (Tổ 1) Lớp 11A có 20 học sinh nam và 25 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca gồm 1 nam và 1 nữ?

A. 45. B. C452. C. A452 . D. 500.

1.2. (T10) Từ một bó hoa hồng gồm 3 bông hồng trắng, 5 bông hồng đỏ và 6 bông hồng vàng, có bao nhiêu cách chọn ra một bông hồng?

A. 90 . B. 8 . C. 11. D. 14 .

1.3. (T11) Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 6 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một đôi song ca gồm một nam và một nữ?

A. 11. B. 6. C. 5. D. 30.

1.4. Một tổ có 12 học sinh. Số cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó là:

A. C122 . B. A122. C. P12. D. 122 .

1.5. (T13) Trong một hộp chứa bảy quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 7 và hai quả cầu vàng được đánh số 8, 9. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?

A. 9. B. 14. C. 2. D. 5.

1.6. (T14)Từ 8 cái áo và 5 của mình, An muốn chọn một bộ quần áo. Số cách chọn là

A. 40. B. 13. C. 25. D. 64.

1.7. (T16) Cho tập hợp M30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M

A. A304 . B. 305. C. 305. D. C305.

1.8. (T17) Từ một nhóm học sinh gồm 8 nam và 12 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh bất kì?

A. 190. B. 20. C. 96. D. 380.

1.9. (T18) Các tỉnh A B C, , được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách để đi từ tỉnh A đến tỉnh C mà chỉ qua tỉnh B chỉ một lần?

A. 5. B.6. C. 7. D. 8.

1.10. (T19) Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?

A. 90 . B. 80 . C. 70 . D. 60 .

1.11. (T2) Từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ, có bao nhiêu cách lập ra một nhóm gồm hai học sinh có cả nam và nữ?

A. 35. B. 70. C. 12 . D. 20.

1.12. (T20) Một lớp học có 40 học sinh gồm 15 nam và 25 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh tham gia lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau?

A. 9880 . B. 59280 . C. 2300 . D. 455 .

1.13. (T21)Cho dãy số

 

un

, biết

 

3

2

1 . 2

n n

u n n

 

 . Tìm số hạng u2.

(2)

A. 2 4 u  3

. B. 2

4 u  3

. C. 2

27 u  11

. D. 2

27 u 11

.

1.14. (T22) Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ đi lao động?

A. C61C91. B. C C6 151 1 . C. C61C151 . D. C C61. 91.

1.15. (T24) Một lớp học có 40 học sinh gồm 15 nam và 25 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh tham gia lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau?

A. 9880 . B. 59280 . C. 2300 . D. 455 .

1.16. (T3)Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh?

A. 45 . B. 91. C. 14 . D. 9 .

1.17. (Tổ 4) Bạn Long có 5 áo màu khác nhau và 4 quần kiểu khác nhau. Hỏi Long có bao nhiêu cách chọn một bộ gồm một áo và một quần?

A. 9 . B. 5 . C. 4. D. 20 .

1.18. (T5)Bạn Vy có 3 cây viết chì, 8 cây viết bi xanh và 2 cây viết bi đỏ trong hộp bút,các cây viết phân biệt. Có bao nhiêu cách để bạn Vy chọn ra một cây viết?

A. 10. B. 13. C. 11. D. 48.

1.19. (Tổ 8) Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh trong đó có một học sinh nam và một học sinh nữ?

A. 63. B. 16. C. 9. D. 7.

Câu 2. (MH2020)Cho cấp só nhân

 

un với u12 và u2 6. Công bội của cấp số nhân đã cho bẳng

A. 3 . B. 4. C. 4. D.

1 3 .

2.1. (Tổ 1) Cho cấp số cộng

 

un có số hạng đầu u12, công sai d 3. Số hạng thứ 5 của

 

un

bằng

A. 14. B. 10. C. 162. D. 30.

2.2. (T10) Cho cấp số nhân

 

un

với u2 2u4 18. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A. 3. B. 9 . C. 16 . D.

1 9.

2.3. (T11) Cho cấp số cộng

 

un với u1 2u3 4. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A. 6. B. 3. C. 2. D. 2.

2.4. Cho cấp số cộng

 

un

với u13u1021. Tính giá trị u4?

A. 9. B. 3 . C. 18 . D. 10 .

2.5. (T13) Cho cấp số nhân

 

un với u13, công bội

1 q 2

. Số hạng u3 bằng A.

3

2. B.

3

8

. C. 2. D.

3 4. 2.6. (T14)Cho cấp số nhân

 

un

với u1 1u13 4096. Tính u7. A

. 64 . B. 62 . C. 66 . D. 65 .

2.7. (T16) Cho cấp số nhân

 

un

, biết u11;u4 64. Tính công bội q của cấp số nhân.

A.q21. B. q 4. C. q4. D. q2 2.

(3)

2.8. (T17) Cho một cấp số nhân

 

un với u2 8u3 32. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A. 24. B. 4. C. 4. D.

1 4.

2.9. (T18)Cho cấp số nhân

 

un với u12u8 256. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng:

A. 4. B. 6. C.2. D.

1 4 .

2.10. (T19) Cho cấp số nhân

 

ana1 2 và a2  4. Tìm số hạng thứ năm của cấp số nhân đã cho.

A.a5  16. B. a5 32. C. a5  32. D. a5 16.

2.11. (T2) Cho cấp số nhân

 

un với u1 3u3 12. Công bội q của cấp số nhân đã cho bằng

A. q4. B. q 2. C. q2. D. q 2.

2.12. (T20) Cho cấp số cộng

 

un

u1 2 và công sai d 3. Số hạng tổng quát un của cấp số cộng là

A. un 3n2. B. un 3n5. C. un   2n 3. D. un   3n 2. 2.13. (T21)Công thức tính số hoán vị Pn

A. Pn  (n 1)!. B. Pn  (n 1)!. C.

! ( 1)

n

P n

n

 . D. Pnn!. 2.14. (T22) Cho một cấp số cộng

 

un

với 1 1 u 3

; u8 26. Công sai d của cấp số cộng đã cho bằng A.

11 d  3

. B.

3 d 11

. C.

10 d  3

. D.

3 d 10

.

2.15. (T24) Cho cấp số cộng

 

unu1  2 và công sai d 3. Số hạng tổng quát un của cấp số cộng là

A. un 3n2. B. un 3n5. C. un   2n 3. D. un   3n 2. 2.16. (T3)Cho cấp số nhân

 

un có các số hạng thỏa mãn

1 5

2 6

33 66 u u u u

 

  

 . Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân.

A. u12,q2. B. 1

33, 2 u 17 q

. C. 1

33, 2 u 17 p

. D. u1 3,q2. 2.17. (Tổ 4) Cho các số 1;3;x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm x.

A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 9 .

2.18. (T5)Cho cấp số nhân

 

un với u2 2u7  64. Số hạng đầu của cấp số nhân đã cho bằng

A. 2. B. 1. C. 1. D.

1 2 . 2.19. (T7)Cho cấp số nhân

 

un

với u12 và q2. Tính số hạng thứ 2020.

A. 22020. B. 22021. C. 22022. D. 22019.

2.20. (Tổ 8) Cho cấp số nhân

 

un với u1 22 1 u  6

. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

(4)

A.

1

12

B.

1

12 C. 12 D.12

Câu 3. (MH2020)Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. 4rl. B. 2rl. C. rl. D.

1 3rl

.

3.1. (Tổ 1) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. 4rl. B. 2rl. C. rl. D.

1 3rl

. 3.2. Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. 4rl. B. 2rl. C. rl. D. 13rl

. 3.3. (T11) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường cao h và bán kính đáy r bằng

A. 4rh. B. rh. C. 2rh. D.

1 3rh

. 3.4. Một mặt cầu có đường kính bằng 2a thì có diện tích bằng:

A. 8pa2. B.

4 2

3 pa

. C. 4pa2. D. 16pa2. 3.5. (T13) Thể tích Khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng

A. 2rh.3C B.

1 3rh

. C. r h2 . D. 13r h2 . 3.6. (T14)Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy 2 r

bằng:

A. 2rl. B.

1 .

2rl

C. rl. D.

1 .

6rl

3.7. (T16) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. 4rl. B. 2rl. C. rl. D.

1 3rl

. 3.8. (T17) Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy rbằng

A. 4r h2 . B. 2r h2 . C. r h2 . D.

1 2

3r h .

3.9. (T18)Diện tích toàn phần của một hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a

A.36a2. B. 56a2. C. 16a2. D.

16 2

3 a . 3.10. (T19) Diện tích của mặt cầu tâm O có bán kính r bằng

A. 4r. B. r2. C.

4 3

3r

. D. 4r2.

3.11. Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A.

4 3

3

a

. B.

2 3

3

a

. C.

3

3

a

. D. 2a3. 3.12. (T20) Thể tích của một khối cầu có bán kính R bằng

A.

4 2

3R

. B.

1 3

3R

. C. 4R3. D.

4 3

3R .

(5)

3.13. (T21)Trong không gian cho hình hộp ABCDA B C D   . Khi đó 4 vectơ nào sau đây đồng phẳng?

A.    AC AB AD AC, , , 

. B.    A D AA A D DD , , ' ,  . C.    AC AB AD AA, , , 

. D.    AB AB AD AA, , ,  .

3.14. (T22) Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và chiều cao bằng 50cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:

A. 10000

 

cm2 . B. 7500

 

cm2 . C. 2500

 

cm2 . D. 5000

 

cm2

3.15. (T24) Thể tích của một khối cầu có bán kính R bằng

A.

4 2

3R

. B.

1 3

3R

. C. 4R3. D.

4 3

3R .

3.16. (T3)Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4a2 và bán kính đáy là a. Tính độ dài đường cao

của hình trụ đó.

A. 4a. B. 2a. C. 3a. D. a.

3.17. (Tổ 4) Thể tích của một khối nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. r2 l2r2 . B. 2rl2. C. 2 1 3r l

. D.

2 2 2

1

3r lr . 3.18. (T5)Diện tích xung quanh của hình trụ có đường cao h và bán kính đáy r bằng

A. rh. B. 2rh. C. r h2 . D. 4rh.

3.19. (T7) Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng

A. 4rl. B. 2rl. C. rl. D.

1 3rl

.

3.20. (Tổ 8) Cho hình nón có đường sinh bằng 4a, diện tích xung quanh bằng 8a2. Tính chiều cao của hình nón đó theo a.

A.

3 3 a

. B.2a. C.a 3. D.2a 3.

Câu 4. (MH2020)Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

1; 

. B.

1; 0

. C.

1;1

. D.

 

0;1 .

4.1. (Tổ 1) Cho hàm số f x

( )

có bảng biến thiên như sau:
(6)

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

0; 4 . B.

 ; 1

. C.

1;1

. D.

 

0; 2 .

4.2. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

1;1

. B.

4;

. C.

;2

. D.

 

0;1 .

4.3. (T11) Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

3;5 . B.

0;

. C.

; 2

. D.

0; 2

.

4.4. (Tổ 12) Cho hàm số y f x

 

có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1;2

. B. Hàm số đồng biến trên khoảng

 2; 1

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

1;0

. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 

1;3 .

4.5. (T13) Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?

A. yx42x2 3. B.

1 1 y x   x

. C.

3

2 1

y x x

 

 . D. y x3 x 1. 4.6. (T14)Hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:
(7)

Hàm số đã cho đồng biến trên trên khoảng nào sau đây?

A.

 1;

. B.

 ; 2 .

C.

2;0 .

D.

;3 .

4.7. (T16) Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (2;). B.( 3;1) . C.(;1). D. (0;2). 4.8. (T17) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

2;

.

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

3;

.

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 

0;3 .

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

;1

.

4.9. (T18)Cho hàm sốy f x

 

có đồ thị như hình vẽ dưới đây
(8)

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàmsố đồng biến trên khoảng

1;1

. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1;3

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

3;

. D. Hàm số đồng biến trên khoảng

;0

.

4.10. (T19) Cho hàm số y= f x

( )

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.

1;

. B.

1;1

. C.

 ; 1

. D.

;1

.

4.11. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; 1)  . B. (;0). C. ( 2; 1)  . D. ( 3; 2) ( 2; 1)     . 4.12. (T20) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau :
(9)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A.

 ; 3

. B.

 3; 2

. C.

 3; 1

. D.

  1;

.

4.13. (T21)Cho hình trụ bán kính đáy r5 cm

 

và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 cm

 

. Diện

tích xung quanh của hình trụ là:

A. 14

 

cm2 B. 35 cm

 

2 C. 70 cm

 

2 D. 10

 

cm2

4.14. (T22) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số?

A. yx33x2 . B. y  x3 3x23x2. C. y  x3 3x1. D. yx3.

4.15. (T24) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau :

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A.

 ; 3

. B.

 3; 2

. C.

 3; 1

. D.

  1;

.

4.16. (T3)Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

;2

. B.

;0

. C.

 

0;1 . D.

 1;

. 4.17. (Tổ 4) Cho hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:
(10)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

1;

. B.

;0

. C.

1;1

. D.

 

0;1 .

4.18. (T5)Cho hàm số yf x

 

có đồ thị như hình vẽ

O x

y

2 4

1 3

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

2;

. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

;0

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

 

0;1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng

 

0;3 .

4.19. (T7) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

;1

. B.

2;

. C.

2021; 2022

. D.

 

1; 2 .

Người làm: Thu Huyền; Fb:Thu Huyền.

Chọn D

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng

 

1; 2

Vậy chọn đáp án D.

4.20. (Tổ 8) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

;0

. B.

1;0

. C.

2;2

. D.

0; 2

.
(11)

Câu 5. (MH2020)(T0) Cho khối lập phương có cạnh bằng 6. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

A. 216. B. 18. C. 36. D. 72.

5.1. (Tổ 1) Cho hình hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng a và chiều cao 3a. Thể tích của hình hộp đã cho bằng

A. a3. B. 3a3. C. 9a3. D. 3

1 3a

.

5.2. Cho khối lập phương có thể tích bằng 125. Độ dài cạnh của khối lập phương đã cho bằng

A. 5. B. 4. C. 15. D. 10.

5.3. (T11) Cho khối lập phương có cạnh bằng 4. Thể tích khối lập phương đã cho bằng.

A. 16 . B.96 . C.

64

3 . D. 64 .

5.4. (Tổ 12) Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 7. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A.343. B.

343 3

4 . C. 343 3. D.

343 3 .

5.5. Tính th tich V c a khối l p ph ương ABCD A B C D.    AC  3a bằng

A. a3. B. 3a3. C. 3 3a3. D. 3a3.

45.6. (T14)Cho khối lập phương có cạnh bằng 2a. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng?

A. 8 .a3 B. 2 .a3 C. 4 .a2 D. 8 .a

5.7. (T16) Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2 và chiều cao bằng 2 3 . Thể tích khối chóp đã cho bằng

A.

8 3

3 . B.8 3 . C.4 3 . D.

4 3 3 .

5.8. (T17) Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là ,a 2a 3a, .Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng

A.a3. B. 3a3. C. 5a3. D. 6a3.

5.9. (T18)Cho khối lập phương có cạnh bằng a. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

A.a3. B.a2. C.3a. D.4a2.

5.10. (T19) Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng 3 . Thể tích khối lập phương đó bằng:

A. 64. B. 27. C. 8. D. 1.

5.11. (T2) Cho khối hộp chữ nhật có độ dài ba kích thước lần lượt là 4,6,8 . Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng

A. 288. B. 64. C. 192. D. 96.

5.12. (T20) Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:

A.

9 3

4 . B.

27 3

4 . C.

27 3

2 . D.

9 3 2 . 5.13. (T21)Cho khối chóp có thể tích bằng

3 3

2 a

và đáy có diện tích bằng 3 2

2 a

. Khoảng cách từ đỉnh của khối chóp đến mặt phẳng đáy bằng

(12)

A. a. B. 3a. C.

2 3 3

a

. D. 2a.

5.14. (T22) Cho khối hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có các cạnh AB a ; AD a 2; AA a 5. Thể tích của khối hộp đó là :

A. a3 10. B. a2 10. C.

3 10

3 a

. D.

3 10

2 a

.

5.15. (T24) Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:

A.

9 3

4 . B.

27 3

4 . C.

27 3

2 . D.

9 3 2 .

5.16. (T3)Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 8 và chiều cao h bằng 12 .

A. V 32. B. V 96. C. V 68. D. V 64.

5.17. (Tổ 4) Cho khối lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' có AC' đường chéo chính bằng 5 3 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

A. 125. B. 25. C. 375 3. D. 25 3.

5.18. (T5)Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều đã cho bằng

A.

a3 3

4 . B.

a3 3

2 . C.

a3 2

4 . D.

a3 3 3 .

5.19. (T7)Cho khối lập phương có cạnh bằng 4 . Diện tích toàn phần của khối lập phương đã cho bằng:

A.

96 . B. 64 . C. 24 .D. 144 . 5.20. (Tổ 8) Thể tích khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B

A. V=1 3Bh

. B. V=1

6Bh

. C. V=Bh . D. V=

1 2Bh

. Câu 6. (MH2020)(T0) Nghiệm của phương trình log 23

x 1

2 là

A. x3. B. x5. C.

9 x 2

. D.

7 x 2

. 6.1. (Tổ 1) Phương trình 20204 8x 1 có nghiệm là

A.

7 x4

. B. x 2. C.

9 x 4

. D. x2.

6.2. Số nghiệm thực của phương trình log2

x22x3

1

A. 0. B. 1. C. 2 . D. 3.

6.3. (T11) Nghiệm của phương trình log 32

x 8

2 là A.

4 3

. B. 12 . C. 4 . D. 4 .

6.4. (Tổ 12) Nghiệm của phương trình

A. . B. . C. . D. hoặc .

6.5. Nghi m c a ph ương trình log 25

x1

3 6

A. 10. B. 12. C. 13. D. 14.

   

2 2

log x 5 log x2 3 3

x=- x=6 x=3 x=- 3 x6

(13)

6.6. (T14)Nghiệm của phương trình log2

x 3

log2

x 1

log 52

A. x3. B. x2. C. x1. D. x4.

6.7. (T16) Nghiệm của phương trình log 23

(

x+ =1

)

2

A. x=5. B. x=4. C.

5 x=2

. D.

7 x=2

. 6.8. (T17) Nghiệm của phương trình log2

16 4x

3

A. x2. B. x3. C. x 2. D.

7 x4

. 6.9. (T18)Nghiệm của phương trình log 32

x 1

3 là

A. x2. B.x3. C.

9 x2

. D.

7 x2

. 6.10. (T19) Tập nghiệm của bất phương trình log 23

x 1

2

A.

3; 

. B.

5; 

. C. 12;

  

 

 . D.

7; 2

  

 

 . 6.11. (T2) Nghiệm của phương trình log2

x 1

3

A. x4. B. x3. C. x6. D. x7.

6.12. (T20) Phương trình log2 xlog (2 x 1) 1 có tập nghiệm là

A. S  

1;3

. B.S

 

1;3 . C. S

 

2 . D.S 

1; 2

.

6.13. (T21)Cho hai số phức z  2 3i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxyđiểm M biểu diễn số phức z điểm nào trong các điểm sau:

A. M

3; 2

. B. M

2;3

. C. M

 

3;2 . D. M

 2; 3

.

6.14. (T22) Nghiệm của phương trình 5x2 25 là:

A. x0. B. x4. C. x 4. D. x2.

6.15. (T24) Phương trình log2 xlog (2 x 1) 1 có tập nghiệm là

A. S  

1;3

. B.S

 

1;3 . C. S

 

2 . D.S 

1;2

.

6.16. (T3)Nghiệm của phương trình log3x3

A. 27 . B.

1

27 . C. 9 . D.

1 27 . 6.17. (Tổ 4) Nghiệm của phương trình log (33 x 2) 2 là

A. x3. B. x5. C.

9 x2

. D.

7 x2

. 6.18. (T5)Nghiệm của phương trình log2

2x 1 

3

A.

x 9

 2

. B. x4. C.

x 7

2

. D. x3.

6.19. (T7)Tập nghiệm của bất phương trình log 32

x 1

2 là:

A. S

1;

. B. S  

1;

. C. S  

;1

. D. S  

;1

.

6.20. (Tổ 8) Nghiệm của phương trình log (34 x 1) 2

(14)

A. 13 x 3

. B.

14 x 3

. C.

16 x 3

. D. 17

x 3 . Câu 7. (MH2020)(T0) Nếu 2

 

1

dx 2

f x  

3

 

2

dx 1 f x

thì 3

 

1

dx

f x

bằng

A. 3. B. 1. C. 1. D. 3 .

7.1. (Tổ 1) Nếu 2

 

1

d 5

f x x

2

   

1

2f xg x dx13

 

 

thì 2

 

1

d g x x

bằng

A. 3. B. 1. C. 1. D. 3.

7.2. (T10) Nếu 5

 

1

6 f x dx

5

 

3

4 f x dx 

thì 3

 

1

f x dx

bằng

A. .2 B. 10 . C. 2. D. 3 .

7.3. Nếu

5

1

( ) 3

f x dx 

3

1

( ) 1

f x dx

thì

5

3

( ) f x dx

bằng

A. 2. B . 4. C. 4. D. 2.

7.4. Cho hàm số f x

 

liên tục trên đoạn

 

1;5

 

5

1

d 2

f x x

4

 

2

d 3

f x x

. Tính

   

2 5

1 4

d d

P

f x x

f x x . A

. 1. B. 1 . C. 2. D. 5.

7.5. (T13) Nếu

   

2 5

1 2

3, 1

f x dxf x dx 

 

thì

5

 

1

f x dx

bằng

A. 2. B. 2. C. 3. D. 4.

7.6. (T14)Nếu

1

 

0

2 f x dx

3

 

0

5 f x dx

thì

3

 

1

f x dx

bằng

A. 3. B. 7 . C. 3 . D. 7.

7.7. (T16) Nếu

1

 

0

dx 3 f x

1

 

0

dx 7 g x

thì

   

1

0

dx f xg x

 

 

bằng

A. 4. B. 4. C. 21. D. 10 .

7.8. (T17) Nếu

6

1

( ) 3

f x dx

9

1

( ) 8

f x dx

thì

9

6

( ) f x dx

bằng

A.-3 B. 5 C. 1 D. 3

7.9. (T18)Nếu

2

 

1

2 f x dx 

5

 

2

6 f x dx

thì

5

 

1

f x dx

bằng

A. 8. B.4. C. 4. D. 3 .

7.10. (T19) Nếu 3

 

2

d 2

f x x 

4

 

3

d 4

f x x

thì 4

 

2

d f x x

bằng

A. 2. B. 2. C. 6 . D. 6.

7.11. (T2) Cho

2 5

1 2

2 ( )f x dx2; f x dx( ) 3.

 

Tính

5

1

( ) . I

f x dx
(15)

A. x4. B. x3. C. x6. D. x7.

7.12. Cho f x

 

là một hàm số liên tục trên  và F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

thoả

2

 

1

d 5

f x x

; F

 

2 11 . Khi đó F

 

1 bằng:

A. 4 . B. 6. C. 7. D. 16 .

7.13. (T21)Tìm họ nguyên hàm F x

 

của hàm số f x

 

1 1

 x . A. F x

 

12 x C

 x  

. B. F x

 

ln x x C  .

C. F x

 

lnx x C  . D. F x

 

ln x C .

7.14. (T22) Biết 2

 

1

dx 2

f x  

2

 

1

g x dx 1

thì 2

   

1

2 dx

 

 

f x g x

bằng

A. 1B. 0. C. 1. D. 2 .

7.15. Cho f x

 

là một hàm số liên tục trên  và F x

 

là một nguyên hàm của hàm số f x

 

thoả

2

 

1

d 5

f x x

; F

 

2 11 . Khi đó F

 

1 bằng:

A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 16 .

7.16. (T3)Nếu 4

 

1

d 9

f x x

4

 

3

d  1

f x x

thì 3

 

1

f x xd bằng

A. 10 . B. 10. C. 8 . D. 8.

7.17. (Tổ 4) Nếu

4

 

2

d 5

f x x

8

 

4

d 3

f x x 

thì

8

 

2

d f x x

bằng

A. 8 . B. 8. C. 2. D. 2.

7.18. (T5)Nếu 2

 

1

dx 2

f x  

3

 

1

dx 1

f x  

thì

3

 

2

4.f x dx

bằng

A. 3. B. 4. C. 1. D. 3 .

7.19. (T7)Nếu

4

 

0

d 5

f x x

4

 

2

d 1

f x x 

thì

2

 

0

d f x x

bằng

A. 6. B. 4 . C. 4. D. 6.

7.20. (Tổ 8) Nếu

2

 

1

2 f x dx

5

 

2

1 f x dx

thì

5

 

1

f x dx

bằng

A.3 B. 1 C. 1 D.3

Câu 8. (MH2020)(T0) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:
(16)

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A. 2. B. 3. C. 0 . D. 4.

8.1. (Tổ 1) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau :

Khẳng định nào sau đây đúng A. Hàm số đạt cực tiểu tại x 4.

B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là x0. C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1.

D. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A

0 ; 3

.

8.2. (T10) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số y f x

 

có điểm cực tiểu là.

A.

 

0; 2 . B. xCT 3 . C. yCT  4. D.

3; 4

.

8.3. (T11) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 2. B. 3. C. 0. D. 4.

8.4. Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như hình bên.

(17)

Điểm cực đại của đồ thị hàm số yf x( )

A. x0. B.

 1; 4

. C.

0; 3

. D.

1; 4

.

8.5. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số là

A.

2

3. B. 1. C.

10

3 . D. 1.

8.6. (T14)Số điểm cực trị của hàm số y x 3 3x23x2 là:

A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3 .

Lời iải

Người làm:Phan Văn Thuân; Fb: Hồng Thuân Chọn A

Ta có: y 3x26x 3 3

x1

2.

y   0, x nêm hàm số đồng biến trên  . Do đó hàm số đã cho không có cực trị.

8.7. (T16) Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại y

và giá trị cực tiểu yCT

của hàm số đã cho.

A. y =3,yCT = - 2.

B. y =2,yCT =0.

C. y = - 2,yCT =2.

D. y =3,yCT =0.

8.8. (T17) Cho hàm số y f(x) có bảng biến thiên như sau:

(18)

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A.2 B. 3 C. 0 D. 4

8.9. (T18)Cho hàm số yf x

 

có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho bằng

A.0. B. 3. C. 4. D. 2.

8.10. (T19) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào?

A. y3. B. y  1. C. x 1. D. x1.

8.11. (T2) Cho hàm số y x 4x21. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

B. Hàm số có 1 điểm cực trị.

C. Hàm số có 2 điểm cực trị.

D. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

8.12. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hàm số y f x

 

đạt cực trị tại x 2. B. Giá trị cực tiểu của hàm số y f x

 

là 15 .

C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y f x

 

M

2;17

.

D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y f x

 

x2.

8.13. (T21)Biết 3

 

1

d 5

f x x 

3

 

1

d 3.

g x x

Khi đó 3

   

1

2 d

g x f x x

  

 

bằng

A. 8. B. 13. C. 11. D. 7.

(19)

8.14. (T22) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A. 2. B. 3. C. 24 . D. 101.

8.15. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hàm số y f x

 

đạt cực trị tại x 2. B. Giá trị cực tiểu của hàm số y f x

 

là 15 .

C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y f x

 

M

2;17

.

D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y f x

 

x2.

8.16. (T3)Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 2. C. 0 . D. 1.

8.17. (Tổ 4) Cho hàm số y= f x

( )

có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

(20)

A. 2. B. 2. C. 3 . D. 0 . 8.18. (T5)Cho hàm số yf x

 

có bảng biến thiên như sau:

Tổng giá trị cực tiểu và giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 2. B. 3. C. 0 . D. 2.

8.19. (T7)Cho hàm só y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 3. C. 0. D. 1.

8.20. (Tổ 8) Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

+

 2

+ 3

 +

+

2

y y'

x 4

0 0

Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y f x

 

A. 29. B. 5 . C. 29 . D. 5.

Câu 9. (MH2020)(T0) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

2

y

O x

A. y  x4 2x2. B. yx42x2. C. y x33x2. D. y  x3 3x2. 9.1. (Tổ 1) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây?

(21)

A. y x 22x1 . B. y x 32x1. C. y x 42x21. D. y  x3 2x1 . 9.2. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình bên dưới?

A. y  x4 2x2. B. y  x4 2x21. C. yx42x2. D. y  x4 2x2. 9.3. Đường cong bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y x 33x24. B. y x 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ lại được nhập vào số vốn ban đầu (còn gọi là hình thức lãi kép).. Hỏi sau một năm gửi tiền, bác An rút được toàn

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có chín chữ số đôi một khác nhau.. Lấy ngẫu nhiên hai số từ

Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là

Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng, song song với trụ của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng.. a ta được thiết diện là một

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm

Hỏi có thể cho mô hình tứ diện trên đi qua vòng tròn đó (bỏ qua bề dày của vòng tròn) thì bán kính R nhỏ nhất gần với số nào trong các số sau.. Có bao nhiêu giá trị

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D