• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 79+80: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT

Môn học: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian thực hiện: (02 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Truyền thuyết cần kể (nếu không phải đã được chỉ định) - HS kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác, hấp dẫn.

- Hs biết cách nói và nghe phù hợp, người nói là người nắm rõ câu chuyện, tường thuật theo lối kể chuyện thông thường (kể lại cho người khác nghe một câu chuyện mà mình biết bằng ngôi thứ ba), người nghe tiếp nhận và có phản hồi tích cực, xây dựng.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề. Để từ đó biết kể lại truyện truyền thuyết.

- Năng lực tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành.

- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo viên giao.

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực trình bày một truyện truyền thuyết, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo để kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác, hấp dẫn.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(2)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS thực hiện trò chơi: THẾ GIỚI THẦN KÌ

Câu 1: Truyền thuyết “Thánh Gióng” là truyền thuyết kể về Câu 2: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là

Câu 3: Vua Hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” là Hùng Vương thứ Câu 4: Khi gậy sắt gãy, Gióng đã ………. để đánh giặc.

Câu 5: Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Câu 6: Sơn Tinh là thần

Câu 8: Vua Hùng kén rể như thế nào?

Câu 9: Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” giải thích hiện tượng

………

Câu 10. Thủy Tinh mang sính lễ đến muộn, không cưới được Mị Nương nên - HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời

- GV quan sát, lắng nghe

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài

nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ

+ GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe.

+ GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại truyền thuyết định kể, những nội dung quan trọng của truyền thuyết mà khi lể lại không thể

1. Chuẩn bị bài nói

a. Xác định mục đích nói và người người nghe.

b. Chuẩn bị nội dung nói và tập luyện

(3)

bỏ qua.

+ GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói.

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- Các nhóm luyện nói

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Trình bày bài nói

a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn Hs trình bày bài nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Nhắc học sinh một số lưu ý

+ Gv gọi một số học sinh trình bày trước lớp

+ Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí để học sinh đánh giá bài nói của bạn (có thể dùng nhiều màu mực khác nhau để đánh giá được nhiều bạn)

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- Các nhóm luyện nói

2. Trình bày bài nói

- Tự tin, thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói.

- Bám sát vào mục đích nói

- Điều chỉnh giọng nói và tốc độ nói cho phù hợp

- Không nên kể dàn trải - Có thể sử dụng các ghi chú

- Khuyến khích sử dụng các phương tiện sẵn có (tranh ảnh, kỉ vật…) về các địa danh liên quan đến bài nói

(4)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói

a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn HS trao đổi về bài nói

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá theo bảng kiểm và nhận xét bài nói của bạn

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

- Gv quan sát

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trao đổi

- Gv tổ chức hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

3. Trao đổi về bài nói

Bảng kiểm

Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện truyền thuyết

Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt

(5)

Bài nói có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.

Bài nói có thể hiện được tính hấp dẫn, đầy đủ, chính xác của truyền thuyết được chọn

Bài nói có làm rõ những chi tiết liên quan đến sự việc được kể

Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí

Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể hiện cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện

Người nói tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng kể, nét mặt, cử chỉ hợp lí

Sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, video…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề. Để từ đó nhận biết được

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải

+ Năng lực tự học, tự tra từ điển hiểu nghĩa của từ, giao tiếp hợp tác nhóm tìm hiểu thêm ngôn ngữ sắp xếp từ vào nhóm phù hợp,năng lực giải quyết vấn đề tìm từ,

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. B1: GV hướng dẫn HS tìm

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm hiểu thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đề về đo cường độ dòng điện và hiệu điện

+ Năng lực tự học, tự tra từ điển hiểu nghĩa của từ, giao tiếp hợp tác nhóm tìm hiểu thêm ngôn ngữ sắp xếp từ vào nhóm phù hợp,năng lực giải quyết vấn đề tìm từ, đặt câu

+ Năng lực tự học, tự tra từ điển hiểu nghĩa của từ, giao tiếp hợp tác nhóm tìm hiểu thêm ngôn ngữ sắp xếp từ vào nhóm phù hợp,năng lực giải quyết vấn đề tìm từ, đặt câu

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực