• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | Giải VBT Lịch sử 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | Giải VBT Lịch sử 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Bài tập 1 trang 43 Vở bài tập Lịch sử 8: Điền tiếp vào phần để trống dưới đây nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.

Lời giải:

- Kinh tế:

+ Thống nhất đơn vị tiền tệ trong cả nước.

+ Xóa bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Đầu tư phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc và cơ sở hạ tầng.

Hệ thống giao thông vận tại ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - Chính trị - xã hội:

+ Xóa bỏ chế độ nông nô.

+ Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.

+ Quan tâm đầu tư, phát triển văn hóa - giáo dục.

(2)

Fukuzawa Yukichi là học giả nổi tiếng của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX

- Ý nghĩa:

+ Giúp Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền.

+ Làm chuyển biến bộ mặt kinh tế - xã hội của Nhật Bản.

Bài tập 2 trang 43 Vở bài tập Lịch sử 8: Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh trị là cuộc cách mạng tư sản? đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời em cho là đúng.

Lời giải:

Các câu trả lời đúng là:

☒ Chính quyền phong kiến Sô-gun đã chuyển sang tay Quý tộc tư sản do Thiên hoàng Minh Trị đứng đầu.

☒ Xóa bỏ cát cứ, thống nhất thị trường dân tộC.

☒ Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu phong kiến về ruộng đất.

Bài tập 3 trang 43 Vở bài tập Lịch sử 8: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? Điền dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng và cho ý kiến nhận xét.

(3)

Lời giải:

Các câu trả lời đúng là:

☒ Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi và Mít-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

☒ Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã thi hành một số chính sách xâm

lược và bành trướng mạnh mẽ. Chiến tranh Nga - Nhật kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.

Nhận xét: dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song, ở Nhật Bản, thế lực của giới võ sĩ Samurai vẫn được duy trì. Điều này là một nhân tố quan trọng khiến cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản mang tính chất “phong kiến quân phiệt”.

Bài tập 4 trang 44 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy đọc và cho biết đoạn văn sau nói về nhân vật nào trong lịch sử Nhật Bản?

“Ông lên ngôi vua năm 15 tuổi (1867). Năm 1868, ông buộc tướng quân Mạc phủ từ chức... và chiến tranh Nga - Nhật năm 1905”

Lời giải:

- Nhân vật được nhắc đến: Thiên hoàng Minh Trị (1852 - 1912).

Chân dung Thiên hoàng Minh Trị

(4)

Bài tập 5 trang 45 Vở bài tập Lịch sử 8: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản đầu thế kỉ XX:

Lời giải:

Câu trả lời đúng là: ☒ Tất cả các ý trên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX Bài tập 1 trang 69 Vở bài tập Lịch sử 8: Từ những thành tựu tiêu biểu của nền khoa học -

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

- Mặc dù diễn ra sôi nổi, song các phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đều lần lượt thất bại.. Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

- Tháng 8 - 1905, ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc).. + Mục đích: Đánh

- Về chính trị- xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô; Xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản hóa và đại tư sản; Ban hành Hiến pháp 1889, Thiết lập chế độ quân chủ lập

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế