• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 12 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 12 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 12: NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XX I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ.

1. Bối cảnh:

- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

- Các nước tư bản phương Tây tìm cách “ mở cửa” Nhật Bản.

Bàn tay Perry của Mỹ vươn tới nước Nhật - Trước bối cảnh đó Nhật Bản có hai con đường lựa chọn:

+ Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành món mồi ngon cho thực dân phương Tây xâm lược.

+ Tiến hành canh tân để phát triển đất nước.

2. Nội dung

- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ, trên nhiều lĩnh vực.

(2)

Thiên hoàng Minh Trị (Meiji)

- Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ; Xóa bỏ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến; Tăng cường kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn; Xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Về chính trị- xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô; Xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản hóa và đại tư sản; Ban hành Hiến pháp 1889, Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Lễ ban bố Hiến Pháp 1889

- Về giáo dục: Thi hành chế độ giáo dục bắt buộc, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây.

(3)

- Về quân sự: Được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay thế chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

Nhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quân.

3. Kết quả.

- Tạo nên những biến đổi sâu rộng trên các lĩnh vực;

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp mạnh nhất ở châu Á.

II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.

- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc.

Biểu hiện:

+ Xuất hiện các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si... chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

(4)

Biểu tượng công ty Mitsubishi

+ Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.

Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đó chính là hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc, tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng. + Người ngồi đằng trước mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt

+ Tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. + Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế Anh và châu Âu. + Dẫn đến sự ra

- Hình 13: Với việc sử dụng máy kéo sợi Gien-ni, số lượng người tham gia lao động giảm xuống nhưng năng xuất thu được (so với kéo sợi bằng tay) tăng lên gấp nhiều lần..

☒ Chính quyền phong kiến Sô-gun đã chuyển sang tay Quý tộc tư sản do Thiên hoàng Minh Trị đứng đầu.. ☒ Xóa bỏ cát cứ, thống nhất thị

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với độ quân chủ chuyên chế phát triển gay gắt, dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản

- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.. Tình cảnh người nông dân trước cách mạng

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc