• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 2 (mới 2022 + Bài Tập): Cách mạng tư sản Pháp cuối thể kỉ XVIII

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 2 (mới 2022 + Bài Tập): Cách mạng tư sản Pháp cuối thể kỉ XVIII"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I. Nước Pháp trước cách mạng

1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.

- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị - xã hội

- Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế - Xã hội: Gồm 3 đẳng cấp

+ Tăng lữ, quý tộc: Được hưởng đặc quyền, đặc lợi

+ Đẳng cấp thứ 3: Gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị phải đóng thuế, không có quyền lợi chính trị.

Tình cảnh người nông dân trước cách mạng 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Xuất hiện trào lưu triết học Ánh sáng tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.

- Nội dung: Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế.

II. Cách mạng bùng nổ

1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Biểu hiện:

+ Năm 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu.

+ Năm 1788, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi.

(2)

- Diễn biến

+ Ngày 05/05/1789, hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối chủ trương tăng thuế của nhà vua.

+ Ngày 17/06/1789, đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc và tuyên bố là Quốc hội lập hiến có quyền soạn thảo Hiến pháp.

+ Ngày 14/07/1789, nhân dân tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xtin đã mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp.

( Ngục Ba-xti, biểu tượng của chế độ phong kiến Pháp) III. Sự phát triển của cách mạng

1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/07/1789 – 10/08/1792) + Tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

+ Tháng 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

(3)

( Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền) + Tháng 8/1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp.

+ Ngày 10/8/1792, nhân dân lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến.

2. Bước đầu của nền Cộng hòa ( 21/9/1792 – 2/6/2793) + Ngày 21/9/1792, thành lập nền cộng hòa.

+ Ngày 21/1/1793 xử tử vua Lu-I XVI vì tội phản quốc.

Xử tử vua Lu-I XVI

+ Năm 1793, liên minh phong kiến châu Âu và quân Anh lại tấn công nước Pháp, phản động trong nước nổi dậy.

(4)

+ Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-xpi-e khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh.

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 – 27/7/1794)

- Phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-spi-e cầm quyền đã thi hành một số các biện pháp:

+ Trả lại đất công bị quý tộc phong kiến chiếm đoạt cho nông dân.

+ Chia nhỏ đất đai để bán cho nông dân.

+ Trưng thu lúa mì, quy định mức giá, mức lương.

Rô-be-spie (1758- 1794)

- Kết quả: Nền kinh tế phát triển, xã hội dần ổn định. Chiến thắng được thù trong giặc ngoài.

- Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chính bắt và xử tử Rô-be-spi-e.Thời kì Gia- cô- banh chấm dứt.

4. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Ý nghĩa

+ Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền + Tạo điều kiện kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Hạn chế

+ Chưa đáp ứng đủ quyền lợi của giai cấp nhân dân.

+ Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với độ quân chủ chuyên chế phát triển gay gắt, dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII sản xuất máy móc được sử dụng đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra các nước Âu-Mĩ, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp:.. + Kỹ thuật

- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).. Lược đồ khu vực Đông Nam Á

Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

+ Chưa đụng chạm tới vấn đề cơ bản của thời đại : mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến. + Triều đình bảo

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân