• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. Cấu tạo phân tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. Cấu tạo phân tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HÓA HỌC

Bài 8: Amoniac và muối amoni

Hóa học 11

(2)

Nội dung bài học

I. Cấu tạo phân tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng V. Điều chế

I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học

A. Amoniac B. Muối amoni

(3)

A. Amoniac

I. Cấu tạo phân tử

Liên kết trong phân tử NH 3 là liên kết cộng hóa trị có cực.

Trong phân tử NH 3 , N còn 1 cặp e hóa trị có thể tham gia liên

kết với nguyên tử khác

(4)

A. Amoniac

II. Tính chất vật lí

Khí amoniac

Nước

Chất khí, không màu, mùi khai và xốc

Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có môi trường bazơ.

(5)

A. Amoniac

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

a. Tác dụng với nước NH 3 + H O 2 NH 4 + + OH −

Dung dịch NH 3 có tính bazơ yếu.

Nhận biết khí amoniac: dùng quỳ tím ẩm.

Hiện tượng: quỳ tím ẩm hóa xanh

(6)

A. Amoniac

III. Tính chất hóa học

b. Tác dụng với dung dịch muối

3 3 3 3 2 ( ) 3 3 4

AlCl + NH + H O → Al OH  + NH Cl Kết tủa keo trắng

Pt ion thu gọn:

3

3 2 3 4

3 3 ( ) 3

Al + + NH + H O → Al OH  + NH +

(7)

A. Amoniac

III. Tính chất hóa học

c. Tác dụng với axit

3 4

NH + HCl → NH Cl

Amoni clorua

3 2 4 4 2 4

2 NH + H SO → ( NH ) SO

Amoni sunfat

Quan sát thí nghiệm: (26) Phản ứng: NH3 + HCl - YouTube

Khói trắng

(8)

2. Tính khử

A. Amoniac

III. Tính chất hóa học

3 0

3 2 2 2

4 N H 3 O t o 2 N 6 H O

− + ⎯⎯→ +

3 2

850 900

3 2 2

4 N H 5 O Pt

o

C 4 N O 6 H O

− +

+ ⎯⎯⎯⎯→ − +

Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng

(9)

A. Amoniac IV. Ứng dụng

Sản xuất Điều chế NH 3 lỏng

• Axit nitric

• Phân đạm

• N 2 H 4 làm

nhiên liệu tên lửa

• Chất làm lạnh

(10)

1. Trong phòng thí nghiệm

A. Amoniac V. Điều chế

Có thể thu khí amoniac bằng

cách nào?

Viết ptpư trong thí nghiệm bên.

4 2 2 3 2

2 NH Cl + Ca OH ( ) ⎯⎯→ t o CaCl + 2 NH + 2 H O

(11)

2. Trong công nghiệp

A. Amoniac V. Điều chế

, ,

2( ) 3 2( ) 2 3( )

t

o

p xt

k k k

N + H ⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ NH

Nhiệt độ: 450 – 500 o C Áp suất: 200 – 300 atm

Chất xúc tác: Fe trộn thêm Al 2 O 3 , K 2 O

H<0

(12)

• Muối amoni là chất tinh thể ion gồm cation NH 4 + và anion gốc axit.

• Tất cả muối amoni đều tan trong nước.

• Ion amoni không màu.

B. Muối amoni

I. Tính chất vật lí

(13)

1. Tác dụng với dung dịch kiềm

B. Muối amoni

II. Tính chất hóa học

4 2 4 3 2 2 4

( NH ) SO + 2 NaOH ⎯⎯→ t o 2 NH + 2 H O + Na SO

4 3 2

NH + + OH − → NH + H O

PT ion thu gọn

(14)

2. Phản ứng nhiệt phân

B. Muối amoni

II. Tính chất hóa học

Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa

4 ( ) 3( ) ( )

t o

r k k

NH Cl ⎯⎯→ NH + HCl

4 2 3( ) 3( ) 4 3( )

( NH ) CO r ⎯⎯→ t

o

NH k + NH HCO r

4 3( ) 3( ) 2 ( ) 2( )

t

o

r k k k

NH HCO ⎯⎯→ NH + H O + CO

Nhận xét: nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa → NH

NH 4 HCO 3 thường được dùng để làm xốp bánh

(15)

2. Phản ứng nhiệt phân

B. Muối amoni

II. Tính chất hóa học

Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa

4 2 t

o

2 2 2

NH NO ⎯⎯→ N + H O

4 3 t o 2 2 2

NH NO ⎯⎯→ N O + H O

Nhận xét: nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có

tính oxi hóa → N 2 , N 2 O

(16)

Câu 1: Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với các dung dịch:

Bài tập củng cố

A

B

C

NaCl, CaCl 2

AlCl 3 , FeCl 3

KNO 3 , K 2 SO 4

(17)

Câu 2: Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm:

A

B

C

D (NH 4 ) 2 CO 3

NH 4 HCO 3 Na 2 CO 3

NH Cl

(18)

Câu 3: Vai trò của NH 3 trong phản ứng là:

A Axit

B Bazơ

C Chất khử

,

3 2 2

4 NH + 5 O ⎯⎯⎯ xt t

o

→ 4 NO + 6 H O

(19)

Câu 4: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?

A

B

C

D

NH 4 Cl → NH 3 + HCl

NH 4 HCO 3 → NH 3 + H 2 O + CO 2

NH 4 NO 2 → N 2 + 2H 2 O

NH NO → NH + HNO

(20)

Câu 5: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì:

A

B

C

muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

thoát ra chất khí có màu nâu đỏ

thoát ra chất khí không màu,

có mùi khai

(21)

Thank You!

Quan sát thí nghiệm: (26) Phản ứng: NH3 + HCl -YouTube

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

c) Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.. Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các

a) Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử

Được cấu tạo từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều, nên liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

Ứng với mỗi công thức phân tử sẽ có một hay nhiều công thức cấu tạo vì thay đổi trật liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thì sẽ được chất mới. Năm công thức

Nếu đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có những giọt nước được tạo ra

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính